Giáo án Hình học 9 - Tuần 33 - Tiết 59 đến tiết 61

I/ MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn các khái niệm về hình trụ.

 Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức đã học vào việc giải các bài toán thực tế.

 Thái độ: Rèn kỹ năng phân tích, tính toán.

II/ NỘI DUNG: Luyện tập

III/ CHUẨN BỊ:

 GV: Thước, phấn màu

 HS: Bảng nhóm, bút lông, dụng cụ học tập.

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.

2/ Kiểm tra miệng:

3/ Tiến trình bài học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 33 - Tiết 59 đến tiết 61, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59 Tuần 33 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn các khái niệm về hình trụ. Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức đã học vào việc giải các bài toán thực tế. Thái độ: Rèn kỹ năng phân tích, tính toán. II/ NỘI DUNG: Luyện tập III/ CHUẨN BỊ: GV: Thước, phấn màu HS: Bảng nhóm, bút lông, dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: 3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài. 1/ Bài 7 SGK/ 111: Tóm tắt: h = 1,2m Đường tròn đáy: d = 4cm= 0,04 cm. Tính S giấy cứng dùng để làm hộp. 2/ Bài 10 SGK/ 112: Tóm tắt: a/ C = 13 cm; h = 3 cm. Tính Sxq? b/ r = 5 mm; h = 8 mm. Tính V ? 1/ Bài 11 SGK/ 112. GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. Hỏi: Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào 1 lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên. Hãy giải thích vì sao? Thể tích tượng đá được tính như thế nào? 2/ Bài 8 SGK/ 111: GV đưa đề bài và hình vẽ. Chọn khẳng định đúng. A/ V1 = V2 B/ V1 = 2V2 C/ V2 = 2V1 D/ V2 = 3 V1 E/ V1 = 3 V2 3/ Bài 13 SGK/ 113: GV đưa đề bài và hình vẽ. HỎi: Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm thế nào ? Hãy tính cụ thể. Cho HS hoạt động theo nhóm. -Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày. I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài 7 SGK/ 111: Diện tích phần giấy cứng là diện tích xung quanh của 1 hình hộp có đáy là hình vuông cạnh bằng đường kính của đường tròn. Sxp = 4.0,04. 1,2 = 0,192 (m2) 2/ Bài 10 SGK/ 112: a/ Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxq = C.h = 13.3 = 39 ( cm2) b/ Thể tích hình trụ là: V = r2h = 52.8 = 280 628 (mm2) II/ Bài tập mới: 1/ Bài 11 SGK/ 112: Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có Sđ = 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,84 cm. V = Sđ.h = 12,8.0,85 = 10,88 ( cm3) 2/ Bài 8 SGK/ 111: Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ có: R = BC = a ; h = AB = 2a. V1 = r2h = a2.2a = 2a3 Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có: R = AB = 2a; h = BC =a V2 = r2h = (2a)2.a = 4a3 Vậy V2 = 2V1 Chọn câu C. Bài 13 SGK/ 113: Thể tích của tấm kim loại là: 5.5.2 = 50 ( cm3) Thể tích một lỗ khoan hình trụ là d = 8mm r = 4mm = 0,4 cm. V = r2h = .0,42.2 1,005 (cm3) Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 50 - 4.1,005 = 45,98 (cm3) 4/Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm: Qua việc giải các bài tập trên, hãy nêu những nhầm lẫn thường mắc phải? Khi tính diện tích, thể tích, cần chú ý đến đơn vị tương ứng của nó. 5/ Hướng dẫn học tập: -Học thuộc các công thức. -Làm bài tập 14 SGK/ 113; Bài 5, 6, 7, 8 SBT/ 123. -Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 60 HÌNH NÓN –HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH Tuần 33 VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón và có khái niệm về hình nón cụt. Kĩ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. Thái độ: Giáo dục lòng yêu th ích bộ môn toán. II/ NỘI DUNG: Hình nón, hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. III/ CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ đo thể tích hình trụ, hình nón, mô hình hình nón, hình nón cụt. HS: Chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: Viết công thức tính độ dài cung tròn, diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều. GV gọi 1 HS lên bảng ghi công thức và nêu rõ ý nghĩa từng chữ. Độ dài cung tròn lAB = Diện tích xung quanh hình chóp đều Sxq = P.d Thể tích hình chóp đều: V = 3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Khi quay một tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định ta được một hình nón . Khi quay: -Cạnh OC quét nên đáy của hình nón một hình tròn tâm O. -Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón. Mỗi vị trí của AC gọi là một đường sinh. -A là đỉnh của hình nón, AO gọi là đường cao của hình nón. ?1 GV đưa hình 87 SGK/ 114 lên bảng. Cho HS thực hiện GV cho HS quan sát nón lá để trả lời. GV thực hành cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một đường sinh trả ra rồi hỏi: Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì? -Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn? -Độ dài cung AA’ A tính thế nào? -Tính diện tích hình quạt tròn? Đó cũng chính là Sxq của hình nón. -Tính diện tích toàn phần của hình nón như thế nào? -Nêu công thức tính diện tích Stp của hình chóp đều? Từ đó có nhận xét gì về công thức tính Sxq của hình chóp đều. Cho HS đọc ví dụ SGK/ 115. Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại ví dụ và giải thích rõ ràng. GV: Người ta xây dựng thể tích hình nón bằng thực nghiệm. GV đưa dụng cụ đo thể tích ra và hỏi: có nhận xét gì về hình trụ và hình nón? GV đổ đầy nước vào hình nón rồi đổ hết nước ở hình nón vào hình trụ. Các em quan sát và rút ra nhận xét? Thể tích hình nón? GV sử dụng mô hình nón được cắt ngang bởi một mặt phẳng song song với đáy để giới thiệu hình nón cụt như SGK. Hỏi: Hình nón cụt có mấy đáy? Là các hình như thế nào? GV đưa hình 92 SGK giới thiệu các bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón cụt. GV giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. I/ Hình nón : SGK/ 114. A O C D ñöôøng cao ñöôøng sinh ñaùy A O II/ Diện tích xung quanh hình nón: Ÿ A A’ A l S Độ dài của cung hình quạt tròn là Độ dài đường tròn đáy của hình nón là 2 Ta có: r = Vậy Sxq = Diện tích xung quanh của hình nón: Stp = rl Diện tích toàn phần của hình nón: Stp = rl + r2 Ví dụ: SGK/ 115. Độ dài đường sinh của hình nón: l = Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq = rl = .12. 20 = 240 ( cm2) III/ Thể tích hình nón: Qua thực nghiệm ta thấy: Vnón = Vtrụ Vậy thể tích hình nón là: V = r2h IV/ Hình nón cụt: SGK/ 116. r2 r1 h l Ÿ Ÿ V/ Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt: Sxq = (r1+r2)l V = SGK/ 115-116 4/ Tổng kết: Nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt. 5/ Hướng dẫn học tập: -Học thuộc lòng các công thức. -Làm bài tập: 17, 19, 20, 21, 22 SGK/ 117-118. 17, 18 SBT/ 126. GV hướng dẫn bài 17 SGK/ 117. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 61 LUYỆN TẬP Tuần 33 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón, hình nón cụt. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ với thực tế. Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán. II/ NỘI DUNG: Luyện tập III/ CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập – Bài tập cũ. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: 3/ Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng sửa bài tập cũ. HS1 : làm bài 17 SGK/ 117. 300 A O C Tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón. GV kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét chung, chấm điểm. HS2: Làm bài 21 SGK/ 118 GV kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét chung, chấm điểm. S A O B B l GV đưa đề bài và hình vẽ Gọi bán kính đáy hình nón là r, độ dài đường sinh là l. Để tính góc ta cần tìm gì? GV cho HS hoạt động theo từng nhóm trong 5’. Gọi đại diện của một nhóm lên bảng trình bày. GV đưa đề bài lên Cho HS hoạt động nhóm Gọi từng nhóm đứng tại chỗ trả lời đáp án- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài 17 SGK/ 117: Xét r vuông OAC có = 300 AC = a r = Vậy độ dài (O; ) là: C = 2r =2=a Mà l = hay a = n = 1800 Bài 21 SGK/ 118: Bán kính đáy hình nón là: ( cm) Diện tích xung quanh hình nón là: (cm2) Diện tích hình vành khăn là: (cm2) Diện tích vải cần dùng là: 225+ 250= 475 ( cm2) II/ Bài tập mới: 1/ Bài 23 SGK/ 119: Diện tích hình quạt tròn khai triển cũng là diện tích xung quanh của hình nón là: Squạt = = Sxqnón Sxqnón = rl Xét r vuông SAO có sin=0,25 14028’ 2/ Bài 24 SGK/ 119: Ta có: l = 16; Độ dài cung AB của hình quạt tròn là : h = tg= Chọn câu A. 4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm: Qua việc giải các bài tập ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì? Cần chú ý vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn vào việc tìm số đo góc. 4/ Hướng dẫn học tập: -Học thuộc các công thức. -Bài tập 26, 29 SGK/ 119, 120; Bài 23, 24 SBT/ 127, 128. -Đọc trước bài : Hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc