I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây, đường kính, các loại góc với đường tròn.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II/ NỘI DUNG: ôn tập chương III.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước, compa.
HS: Bảng nhóm, bút lông, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
8 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 31 - Tiét 55, 56: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tuần 31
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây, đường kính, các loại góc với đường tròn.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II/ NỘI DUNG: ôn tập chương III.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước, compa.
HS: Bảng nhóm, bút lông, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hãy nêu định nghĩa góc ở tâm, góc nội tiếp, tính chất của góc nội tiếp và các hệ quả.
Nêu định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn- Quỹ tích cung chứa góc.
1/ Các câu sai đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích.
Trong một đường tròn:
a/ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b/ Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
c/ Đường kính đi qua điểm chính giữa của 1 cung thì vuông góc với căng cung ấy.
d/ Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau.
2/ Cho hình vẽ bên có:
= 450 ; = 300
Số đo góc bằng:
A/ 37030’ B/ 900
C/ 750 D/ 600
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
3/ Cho rABC vuông tại A có AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A. Vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b/ Chứng minh AE.AB = AF.AC
c/ Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp.
GV đưa đề bài lên màn hình.
Cho HS hoạt động theo nhóm.
Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
Nhận xét chung.
GV chốt lại vấn đề.
I/ Lý thuyết:
-Góc ở tâm.
-Góc nội tiếp – Các hệ quả.
-Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-Góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.
-Quỹ tích cung chứa góc.
II/ Luyện tập:
1/
a/ Câu a đúng.
b/ Câu b sai: Sửa là:
Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng
c/ Đúng.
d/ Sai Sửa là
Nếu hai cung bằng nhau thì căng hai dây bằng nhau.
D
B
O
I
A
C
300
B
A
F
I
C
H
O’
O
B
E
Chọn câu a/ 750
3/
GT
KL
rABC; A = 900 ; AB> AC
AHBC; (O; cắt AB tại E; cắt AC tại F.
a/ AEHF là hình chữ nhật.
b/ AE.AB = AF.AC
c/ BEFC là tứ giác nội tiếp.
a/ Ta có = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
= 900 ( kề bù ) (1)
Tương tự = 900 (2)
Mà = 900 ( gt) (3)
Từ (1)(2)(3) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b/ Xét r vuông AHB có HE AB ( cmt)
AH2 = AE.AB ( hệ thức lượng) (1)
Xét r vuông AHC có HFAC ( cmt)
AH2 = AF. AC ( hệ thức lượng) (2)
Từ (1)(2) AE.AB = AF.AC
c/ Ta gọi I là giao điểm của AH và EF
Ta có:
( cùng phụ với)
(rIAF cân tại I)
Mà = 1800 ( kề bù)
= 1800
Vậy tứ giác BEFC nội tiếp được.
4/ Tổng kết:
Muốn chứng minh tứ giác nội tiếp ta chứng minh tổng hai góc đối bằng 1800.
5/ Hướng dẫn học tập:
-Ôn tập tiếp phần lý thuyết.
-Làm các bài tập: 95; 96; 97 SGK/ 105.
-Chuẩn bị tiết tới ôn tập.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tuần 31
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Kĩ năng: Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, suy luận hợp lý.
II/ NỘI DUNG: Ôn tập chương.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: compa, thước.
HS: dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
-Hãy nêu điều kiện để một tứ giác nội tiếp?
-Viết công thức thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn, GV gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
1/ GV nêu đề bài
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau:
A/ = 1800
B/ Bốn đĩnh A, B, C, D cách đều điểm I.
C/
D/
E/ ABCD là hình thang cân.
F/ ABCD là hình thoi.
G/ ABCD là hình chữ nhật.
GV nêu đề bài
GT
rABC; = 900, MAC; (O;
BM(O) = {D}
DA(O) = {S}
KL
a/ ABCD nội tiếp.
b/ ABD = ACD
c/ CA là phân giác của
_GV cho HS hoạt động theo nhóm.
Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
I/ Lý thuyết:
-Điều kiện để một tứ giác nội tiếp.
-Nêu công thức tính độ dài đường tròn
C= 2
-Công thức tính độ dài cung tròn
l =
-Công thức tính diện tích hình tròn:
S=
-Công thức tính diện tích hình quạt tròn:
S =
II/ Luyện tập:
Bài 1: Các câu sau đúng hay sai?
A/ Đúng.
B/ Đúng.
C/ Sai.
D/ Đúng.
E/ Đúng.
F/ Sai.
G/ Đúng.
Bài 2: Bài 97 SGK/ 105:
a/ Ta có: = 900 ( góc nội tiếp nửa đường tròn (O)).
= 900 ( gt)
Hai điểm A và D cùng nhìn BC dưới một góc vuông không đổi.
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC.
b/ Xét đường tròn kính BC.
Ta có: ( góc nội tiếp cùng chắn cung AD ).
c/ Ta có:
( góc nội tiếp cùng chắn).
( góc nội tiếp cùng chắn ).
CA là phân giác của
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
-Xem lại phần lý thuyết, các bài tập đã giải.
-Chuẩn bị kiểm tra một tiết trong tiết sau.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tiết 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III
Tuần 31
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs ôn tập và củng cố phần lý thuyết chương III.
Kĩ năng: Biết vận dụng tlý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ.
Thái độ: Rèn kỹ năng phân tích bài toán - Vẽ hình chính xác.
II/ TRỌNG TÂM: Kiểm tra.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Giấy kiểm tra, bài cũ.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.
ĐỀ
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Bài 1: Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:(Đúng hay sai:
A/ = 900
B/ = 1800
C/ = 600
D/ = 600
Bài 2: chu vi lục giác đều nội tiếp ( O; R) bằng:
A/ 2R ; B/ 6r
C/ 4R ; 4R
Bài 3: Cho AD là đường kính của (O) ;
= 500 . Số đo góc x bằng:
A/ 500 ; B/ 450
C/ 400 ; D/ 300
II/ Tự luận:
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB> AC) , đường cao AH. Trên nửa mặt phằng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E. Vẽ nửa đường trón đường kính HC cắt AC tại F.
a/ Tứ giác AEHF là hình gì?
b/ Chứng minh AE.AB = AF.AC
c/ Chứng minh tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp.
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Bài 1: ( 1đ)
Câu A: Đúng.
Câu B: Đúng.
Câu C: Đúng.
Câu D: Sai.
Bài 2: ( 1 đ)
Chọn câu B / 6R.
Bài 3: ( 1 đ)
Chọn câu C/ 400
II/ Tự luận:
GT
rABC; = 900, AB> AC ; AHBC, ,
KL
a/ AEHF là hình gì?
b/ AE.AB = AF.AC
c/ BEFC nội tiếp
a/ Có = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa (O)).
= 900 ( kề bù) (1)
Tương tự = 900 (gt) (2)
Mà = 900 ( gt) (3)
Từ (1)(2)(3) AEHF là hình chữ nhật (2đ)
b/ Xét r vuông AHB có:
HEAB ( cmt)
AH2 = AE.AB ( hệ thức lượng ) (1)
Xét r vuông AHC có:
HFAC ( cmt)
AH2 = AF.AC (2)
Từ (1)(2) AE.AB = AF.AC ( 2 đ)
c/ Ta có: ( cùng phụ)
( góc nội tiếp cùng chắn cung EA của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật AEHF)
Nên
Tứ giác BEFC nội tiếp vì có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện) (2 đ)
(GT+KL : 1đ)
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
File đính kèm:
- tuan 31.doc