Giáo án Hình học 9 - Tuần 10: Tiết 19: Luyện tập

 

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.

 Kĩ năng:

- HS thực hiện được: xác định tâm của đường tròn, vẽ đường tròn theo điều kiện cho trước.

- HS thực hiện thành thạo: vẽ đường tròn, nhận biết tính đối xứng của đường tròn.

 Thái độ:

- Thói quen: quan sát, tìm hiểu đề bài.

- Tính cách: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. NỘI DUNG: Luyện tập

 

doc7 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 10: Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết 19 Tuần 10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. Kĩ năng: HS thực hiện được: xác định tâm của đường tròn, vẽ đường tròn theo điều kiện cho trước. HS thực hiện thành thạo: vẽ đường tròn, nhận biết tính đối xứng của đường tròn. Thái độ: Thói quen: quan sát, tìm hiểu đề bài. Tính cách: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. NỘI DUNG: Luyện tập III. CHUẨN BỊ: GV: thước, compa. HS: compa, thước. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết luyện tập. 3) Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS1: ä Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác –Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là gì? GT rABC nội tiếp (O; ) KL rABC vuông tại A. HS2: Đường tròn có tâm đối xứng không? Có trục đối xứng không? Làm Bài tập 2 SGK/6 GV yêu cầu HS đọc đề bài 6 SGK/100 và trả lời. GT rABC nội tiếp (O; R) AB = 3 cm KL Tính R Cho HS hoạt động nhóm. Yêu cầu 2 nhóm lên bảng trình bày Bài 12 SBT / 130: GT rABC nội tiếp (O) AB = AC ; AH BC AH(O) = {D} KL a/ AD là đường kính (O) b/ Tính ACD I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài tập 3b SGK/ 100 Ta có: rABC nội tiếp (O; ) OA = OB = OC = BC AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC = 900 rABC vuông tại A. 2/ Bài 2 SGK/6 Nối 1 với 4 ; 2 với 6; 3 với 5 II/ Bài tập mới: 1/ Bài 6 SGK/100 Hình 58 có tâm và trục đối xứng Hình 59 có trục đối xứng, không có tâm đối xứng. 2/ rABC đều nội tiếp (O) O là giao điểm của 3 đường trung trực cũng là giao điểm của 3 đưởng phân giác, 3 đường cao. OOH và O là trọng tâm. Xét rvuông AHC có: AH = AC.sin 600 = R = OA = AH = .= 3/ Bài 12 SBT/130: a/ rABC cân tại A, có AH là đường cao (gt) AH là đường trung trực của BC. OAH hay OAD. AD là đường kính của (O). b./ Ta lại có rACD nội tiếp nữa đường tròn đường kính AD. rACD vuông tại C = 900 4) Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm: Qua việc giải các bài tập ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì? -Tam giác nội tiếp nửa đường tròn là tam giác vuông. 5) Hướng dẫn học tập: -Ôn lại các định lý đã học, xem lại các bài tập đã giải. -Làm các bài tập 6, 8, 9, 11 SBT/129-130 -GV hướng dẫn BT9. V. PHỤ LỤC: (không có) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Bài 2ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN – Tiết 20 Tuần 10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, quan hệ giữa hai dây trong một đường tròn. HS hiểu: hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kinh đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. Kĩ năng: HS thực hiện được: So sánh hai dây trong đường tròn. HS thực hiện thành thạo: vẽ đường tròn và các dây cung của đường tròn. Thái độ: Thói quen: phân tích đề bài, phân tích đi lên. Tính cách: rèn luyện tính suy luận, tư duy logic. II. NỘI DUNG: Đường kính và dây của đường tròn III. CHUẨN BỊ: GV: Thước, compa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, compa, thước. IV. TIẾN TRÌNH: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là gì? -Tam giác nội tiếp nửa đường tròn có gì đặc biệt? SGK Tam giác nội tiếp nửa đường tròn là tam giác vuông. 3) Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Cho (O;R); Trong các dây của đường tròn dây nào lớn nhất? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu? Đường kính và dây có mối quan hệ gì không? Đó là nội dung của bài học hôm nay. GV yêu cầu HS đọc bài toán SGK/102. GV: Đường kính có phải là dây của đường tròn không? Vậy ta xét bài toán trong 2 trường hợp: Trường hợp dây AB là đường kính. Ta có điều gì? (AB = 2 R). Trường hợp dây AB không phải là đường kính. -Hãy nêu bất đẳng thức trong rAOB Kết luận . GV: Từ kết luận ta rút ra được định lý gì? (Gọi 2 HS nhắc lại). GV: Cho (O;R) ; đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC với ID ? Ù Cho HS hoạt động theo nhóm -Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày. Trường hợp đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì điều này còn đúng không? ì Qua kết quả bài toán, em có nhận xét gì? Định lý 2. GV hỏi : Vậy đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không? Vẽ hình minh hoạ? GV: Vậy mệnh đề đảo của định lý có đúng không? Đúng trong trường hợp nào? Ta có định lý 3 ( HS về nhà chứng minh) ?2 OA = 13 cm; AM = MB OM = 5 cm Tính AB. I/ So sánh độ dài của đường kính và dây: Bài toán: SGK/102. Trường hợp 1: Dây AB là đường kính. Ta có: AB = 2R. Trường hợp 2: Dây AB không là đường kính: Xét rAOB ta có: AB< OA +OB = R + R = 2R Vậy ta luôn có: AB 2R. ä Định lý 1: SGK/103. II/ Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: GT (O;) ; CD AB tại I. KL IC = ID Trường hợp CD không là đường kính: Xét rOCD có OC = OD ( bán kính) rOCD cân tại O: Có OI là đường cao vừa là trung tuyến IC = ID. Trường hợp CD là đường kính: Hiển nhiên đúng. ?1 Định lý 2: SGK/103 Định lý 3: SGK/103. ?2 Ta có: MA =MB (gt) OMAB (đường kính và dây) Xét r vuông AOM có: AM = (cm) Vậy AB = 2.AM = 24 ( cm) 4) Tổng kết: -Phát biểu định lý so sánh độ dài của đường kính và dây? Định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. 5) Hướng dẫn học tập: -Học thuộc 3 định lý đã học - Chứng minh định lý 3. -Làm BT 10 SGK/104, bài 16, 18, 19, 20, 21 SBT /131. -GV hướng dẫn bài 10 SGK/104. V. PHỤ LỤC: (Không có) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan