I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK/64, hiểu nội dung định lí 1, 2.
Kĩ năng: Biết thiết lập các hệ thức ở định lý 1, 2, biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập vận dụng vào thực tế.
Thái độ: rèn luyện suy luận, chính xác.
II. TRỌNG TÂM: Một số hệ thức về cạnh và đường cao (Định lí 1, 2) trong tam giác vuông.
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuấn 1 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Ngày dạy:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK/64, hiểu nội dung định lí 1, 2.
Kĩ năng: Biết thiết lập các hệ thức ở định lý 1, 2, biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập vận dụng vào thực tế.
Thái độ: rèn luyện suy luận, chính xác.
II. TRỌNG TÂM: Một số hệ thức về cạnh và đường cao (Định lí 1, 2) trong tam giác vuông.
III. CHUẨN BỊ:
GV: tranh vẽ Hình 2 SGK/66, bảng phụ, thước, compa, eke.
HS: thước eke
IV. TIẾN TRÌNH:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: (Kiểm diện)
2) Kiểm tra miệng:
Đặt vấn đề, giới thiệu chương:
Ở lớp 8, chúng ta đã được học về tam giác đồng dạng, ở lớp 9 chúng ta sẽ vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng vào chương I, nội dung của chương gồm:
Một số hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền, tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên “ Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
3) Giảng bài mới:, ,
Cho
hãy nêu các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ ? Giải thích tại sao ?
C
A
H
B
Từ ta suy ra được các tỉ số đồng dạng nào ?
Từ đó suy ra
Hay
Từ đó ta có định lý nào ? Hãy phát biểu định lý 1.
Tương tự, em hãy chứng minh
(Gọi 1 học sinh chứng minh tại chỗ)
Xét vuông ABC có:
Vậy định lý Pitago là hệ quả của định lý 1
Từ ta viết được các tỉ số đồng dạng nào ?
Hay
Từ đó ta có định lý gì ?
Gọi 2 học sinh phát biểu
Ví dụ 2:
GV yêu cầu HS quan sát hình 2
Đề bài yêu cầu ta tính gì ? Trong vuông ADC ta đã biết những gì ? Cần tính đoạn nào? Cách tính như thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
GV chốt lại vấn đề
4) Câu hỏi và bài tập củng cố:
GV: Phát biểu định lý 1, định lý 2
Làm việc theo nhóm nhỏ
D
F
I
E
Cho vuông DEF có DIDF.
Hãy viết hệ thức các định lý ứng với hình trên
( chung)
( chung)
(tính chất bắc cầu)
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
Định lý 1: SGK/ 65
GT
, ,
KL
Chứng minh:
vuông ABC vuông HAC ( chung)
Hay
Tương tự
Hay
Ví dụ 1: SGK/65
Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lý 2: SGK/66
GT
, ,
KL
Hay
Ví dụ 2: SGK/66
SGK/65,66
Xét vuông DEF
Theo định lý 1 ta có
Theo định lý 2:
5) Hướng dẫn học sinh tự học:
Học thuộc định lý 1, định lý 2, định lý PiTgo
Đọc “Có thể em chưa biết” SGK/68
Làm bài :1;2;4;6 SGK/69
Bài 1;2 SBT/89
Giáo viên hướng dẫn BT 4
Xem trước định lý 3, 4, ôn lại cách tính diện tích trong tam giác vuông
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 1.doc