A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được góc ở tâm và số đo cung, mối liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. Nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp và tính chất. Nắm được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn
Biết nhận dạng góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và vận dụng tính chất. Nhận biết được tứ giác nội tiếp. Tính được độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước
C. Nội dung :
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 57: Kiểm tra chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn :
Tiết 57 Ngày dạy :
Kiểm tra chương 3
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được góc ở tâm và số đo cung, mối liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. Nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp và tính chất. Nắm được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn
Biết nhận dạng góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và vận dụng tính chất. Nhận biết được tứ giác nội tiếp. Tính được độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Đáp án
Nội dung
1p
0p
43p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Kiểm tra :
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Tiết sau học sang chương 4 : Hình trụ – Hình nón – Hình cầu
1. .60o=30o
2. .(80o-30o)=25o
3. Vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên :
A+C=180o
100o+C=180o
C=180o-100o=80o
4. Theo định lí Pitago ta có :
R2=42+42=32R==4
5. Ta có : C=2R
314=2.3,14.R
R==50
S=R2=3,14.502=7850 cm2
6. Ta có :
S===471 cm2
7.
7a. Vì AI, BK là đường cao của ABC nên I=K=90o
Vậy I và K cùng nhìn AB dưới một góc vuông nên ABIK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB và I+K=180o nên HKCI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính HC
7b. Xét ABE và ADE có :
E chung
ABD=DAE
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)
BAE ADE
AE2=BE.DE
1. Tính góc nội tiếp chắn cung 60o (1đ)
2. Tính góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn chắn cung 30o và 80o (1đ)
3. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết A=100o. Tính số đo của góc C (1đ)
4. Hình vuông có độ dài cạnh là 8 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông (1đ)
5. Một bàn tròn có độ dài bao quanh là 314 cm. Tính diện tích bàn tròn : ( lấy là 3,14) (1đ)
6. Tính diện tích hình quạt tròn bán kính 30 cm, cung 60o ( lấy là 3,14) (1đ)
7. Cho ABC có các góc A, B, C đều nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi d là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Các đường cao AI và BK của ABC cắt nhau tại H. Đường thẳng BK kéo dài cắt đường tròn (O) tại D và cắt đường thẳng d tại E
a. Chứng minh ABIK, HKCI là các tứ giác nội tiếp (2đ)
b. Chứngminh:AE2=BE.DE(2đ)
File đính kèm:
- Tiet 57.doc