Giáo án Hình học 9 - Tiết 51: Luyện tập

I . MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Củng cố cho HS về định nghĩa và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều thông qua một số bài tập cụ thể

 2.Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.

 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khả năng tính toán, tư duy và lôgíc trong toán học.

II.CHUẨN BỊ :

1. GV: - Thước thẳng, compa, bảng phu

2. HS: - Thước thẳng, compa

 - Ôn tập khái niệm định nghĩa và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác, cách vẽ đa giác đều, các kiến thức liên quan đến góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp.

3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 51: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 15/ 3/ 2014 Ngµy d¹y: Tiết 51 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS về định nghĩa và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều thông qua một số bài tập cụ thể 2.Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khả năng tính toán, tư duy và lôgíc trong toán học. II.CHUẨN BỊ : 1. GV: - Thước thẳng, compa, bảng phu 2. HS: - Thước thẳng, compa - Ôn tập khái niệm định nghĩa và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác, cách vẽ đa giác đều, các kiến thức liên quan đến góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp. 3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: *Nêu định nghĩa về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác? *Vẽ (O;3cm); Vẽ tứ giác đều nội tiếp hình tròn trên và tính độ dài cạnh của nó HS2: làm bài tập 61 SGK HS1: *Trả lời theo đ/n SGK trang 91 *Vẽ hình theo y/c của đề bài và tính cạnh hình vuông là a = 3cm HS2: lên bảng thực hiện theo y/c đề bài GV cho lớp nhận xét bài làm của hai HS trên bảng GV yêu cầu HS3 tính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) HS dưới lớp theo dõi nhận xét 3. Bài mới: HĐ CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT -GV: Gọi HS đọc đề bài 63 trang 92 SGK. - Hướng dẫn HS vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp trong một đường tròn có cùng bán kính R, rồi tính cạnh các hình đó theo R. -GV : gọi 1 HS lên bảng thực hiện vẽ hình, HS còn lại thực hiện vào vở bài tập. GV hướng dẫn HS tính các cạnh của các hình vừa vẽ theo R HS thảo luận làm bài theo nhóm bàn Gọi ba HS lên thực hiện tính HS dưới lớp hoàn thiện bài giải và nhận xét bài làm của bạn GV chỉnh sửa, bổ sung GV cho HS đọc đề bài 64 SGK và thảo luận làm bài theo nhóm bàn HS đọc đề vẽ hình để làm bài Gợi ý c/m Tứ giác ABCD là hình thang *Tứ giác ABCD là hình gì? - Tính sđ góc BAD và sđ góc ADC? Suy ra BAD + ADC =1800 AB // CD HD học sinh làm bài - sđ cung AD bằng bao nhiêu? - So sánh hai góc BAC và ACD? - Vị trí tương đối của hai dây AB và CD? -ABCD là hình gì? Bài 63 SGK _ G _ C _ B _ A _ D _ E _ F _ H - Tính cạnh Tam giác đều nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R Tam giác BGO vuông tại G có = 300 nên BG = R .cos300 Vậy BA = BG.2 = 2R .cos300 - Tính cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R Tam giác EOA vuông cân tại O AE = -Tính cạnh lục giác đều nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R Tam giác BOI đều nên BI = OB = R Bài 64 SGK120 ° 90 ° 60 ° O I D C B A a) Ta có Sđ = 3600 – (600 +900 + 1200) = 900 Vì sđ = sđ nên = Suy ra AB//CD Suy ra ABCD là hình thang Vì ABCD là hình thang nội tiếp đường tròn (O), suy ra ABCD là hình thang cân. b) là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn, Ta có = sđ( = 900. Vậy AC BD. c) =600 AB là cạnh của lục giác đều nội tiếp = 900 AB là cạnh của hình vuông nội tiếp = 1200 AB là cạnh của tam giác đều nội tiếp. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà Học bài theo tài liệu SGK, hoàn chỉnh các bài tập đã chữa Làm các bài tập: 44,46,50 trang 80 SBT Chuẩn bị cho bài 9 “ Độ dài đường tròn, cung tròn” Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet 51 hinh hoc 9.doc
Giáo án liên quan