Giáo án Hình học 9 - Tiết 50 đến tiết 70

I. Mục tiêu :

 - HS nắm định nghĩa , tính chất đường tròn ngoại tiếp , đường tròn

 nội tiếp 1 đa giác . Cách xác định tâm của đa giác đều đồng thời

 cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ,nội tiếp đa giác đều đó

 - Vận dụng tính được cạnh theo bán kính và ngược lại của tam giác

 đều hình vuông , lục giác đều nội , ngoại tiếp đường tròn

II.Chuẩn bị : GV nghiên cứu bài dạy , dụng cụ dạy hình , bảng phụ

 HS : Nắm khái niệm đa giác đều – Dụng cụ học hình

III. Hoạt động dạy học :

 

doc35 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 50 đến tiết 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động dạy học: HĐ1. Kiểm tra Các bàn trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong bàn HĐ2. Ôn tập lý thuyết - Ở hình bên có mấy tam giác vuông? - Viết hệ thức giữa cạnh huyền ? cạnh góc vuông và đường cao cho mỗi tam giác - Viết công thức tính các tỷ số lượng giác của a - Hệ thức giữa các tỷ số lượng giác a và b - Viết công thức tính cạnh góc vuông theo cạnh huyền và a, b -Viết công thức tính cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông và a,b Giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc? Cạnh? Lưu ý điều gì? 1. Cho hình bên P Viết hệ thức cho mỗi tam giác r’ a) p2=p’q, r2=r’q r q P’ b) h H c) h2=p’r’ Q p R A c b a b B C 2. Cho hình bên a) sina= cosa= tga= cotga= b) sina=cosb cosa=sinb tga=cotgb cotga=tgb 3. Từ hình 2. a) b= a sina c=a sinb b= a cosb c= a cosa b) b=c tga b=c cotgb c=b tgb c=b cotga 4. Cần biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh và 1 góc nhọn Vậy để giải tam giác vuông cần biết ít nhất là 1 cạnh HĐ3. Luyện tập bài tập HS trao đổi làm theo nhóm Đại diện trả lời - Vẽ hình? - Lập tỷ số lượng giác tgB? Tính ÐB? ÐC? BT 33,34 33. a. C b. D c. C B 34. a. C b. C BT35. 28 tgB=ÐB=340 ÐC=900 – 340 = 560 A 19 C - Vẽ hình ký hiệu hình vẽ - DABH (ÐH=900) ÐB=450 ta có được điều gì? A x 450 B 21 20 C BT36. DABH(ÐH=900) ÐB=450ÞBH=AH=21 Vậy x= HĐ4. Hướng dẫn Nắm vững lý thuyết và vận dụng được Chuẩn bị các bài tập còn lại giờ sau ôn tập tiếp Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Chương II) Ngµy so¹n:. Ngµy d¹y:... I. Mục tiêu :-HS được ôn tập các kiến thức đã học ở chương II.Hệ thống lại kiến thức để HS nhớ lại và vận dụng -Rèn luyện cho HS cách phân tích và lập luận có cơ sở trong chứng minh II. Chuẩn bị : -GV: Nghiên cứu ,hệ thống kiến thức –Bảng phụ -HS: Nắm kiến thức một cách có hhệ thống –Chuẩn bị câu hỏi ôn tập III. Hoạt động dạy học : HĐ1: Ôn tập lý thuyết –Kết hợp kiểm tra Nối mỗi ô cột phải với mỗi ô cột trái để được khẳng định đúng 1.Đường tròn ngoại tiếp tam giác 7.Giao điểm các đường ph.giác trong 1-8 2.Đường tròn nội tiếp tam giác 8.Là đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác 2-12 3.Tâm đối xứng của đường tròn 9.Là giao điểm các đg trung trực của 3-10 4.Trục đối xứng của đường tròn 10.Chính là tâm của đường tròn 4-11 5.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác 11.Là bất kỳ đường kính nào của đtròn 5-7 6.Tâm đ tròn ngoại tiếp tam giác 12.Là đtròn tiếp xúc với 3 cạnh của 6-9 2)Điền vào chỗ (.)để được định lý đúng a.Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là .. (đường kính ) b.Trong 1 đtròn : - Đkính vuông góc với 1 dây thì đi qua .. (trung điểm dây ấy ) -Đkính đi qua trung điểm 1 dây . Thì... ( 0 đi qua tâm,dây ấy) c.Trong 1 đtròn :-2 dây bằng nhau thì .. (cách đều tâm ) -2 dây thì bằng nhau . (cách đều tâm ) -Dây lớn hơn thì .tâm hơn (gần ) -Dây tâm hơn thì .hơn (gần , lớn ) 3) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn –Hệ thức . 4) Nêu các tính chất tiếptuyến của đtròn ? 5)Điền vào bảng hệ thức vị trí tương đối của 2 đường tròn (GV treo bảng phụ) 6) Tiếp điểm 2 đtròn tiếp xúc đường nối tâm ( thuộc ) Giao điểm 2 đtròn cắt nhau đường nối tâm (đối xứng nhau qua ) A HĐ2: Luyện tập O K E F + H I B C -GV đọc đề HS vẽ hình vào vỡ ,một em lên bảng vẽ hình . -Viết gt ,kl bài ? Bài tập 41 SGK: a.Xác định vị trí tương đối giữa các đtròn *(I)và (O) Ta có BI + IO = OB => OI = OB – BI =>(I) tiếp xúc với đường tròn (O) -Dựa vào đâu ta xét vị trí tương đối của các cặp đường tròn trên ? Tứ giác AEHF Có đặc điểm gì ? -Vì sao ABC vuông tại A ? Kết luận về tứ giác AEHF ? -Vận dụng hệ thức lượng trong vuông ? -Xét AHBVuông ta có điều gì ? -Xét AHCVuông ta có điều gì ? -Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến đtròn ta cần c/m điều gì? *(K)và (O) Ta cóOK + KC = OC =>OK = OC - KC => (K) và (O)tiếp xúc * (K)và (I). Ta có IK = IH + HK => (I)tiếp xúc ngoài với (K) b.Tứ giác AEHF là hình gì ?Vì sao ? Xét ABC có OB = OC = OA = => A=900 . Mà HE AB => E = 900 HF AC =>F = 900 => A= E = F= 900 Vậy AEHF là hình chữ nhật c. Chứng minh AE . AB = AF .AC AHBVuông có HE AB=>AH2=AE.AB AHCVuông có HF AC =>AH2=AF.AC AE . AB = A F . AC d.Chứng minh FE là t tuyến chung của 2 đường tròn (I)và (K) -Chứng minh FE EI ? -Chứng minh FE FK ? -Rút ra kết luận ? - Theo chứng minh trên ta có EF bằng đoạn nào ? - EF lớn nhất khi nào ? AH lớn nhất khi nào ? Nối EI Ta có EIH Cân =>E1= H1 Mà E2= H2 ( hcn) Và H1+H2=900 Vậy E2+E1= 900 (1) Nối KF Ta có KFH Cân=>F1= H4 Mà F2= H3(hcn)Và H3+H4=900 Vậy F2+F1= 900 (2) Từ (1 )và (2) Ta có FE Là tiếp tuyến chung e. Xác định vị trí của điểm H để EF lớn nhất Ta có EF = AH (t/c hcn) BC AD (gt) => HA = HD = => AH lớn nhất ó AD lớn nhất => AD là đươừng kính (O) ó H O Vậy EF lớn nhất bằng AD ó H O HĐ 3 Hướng dẫn : - Ôn tập lý thuyết chương II , nắm một cách có hệ thống - Hoàn thành bài tập ôn tập SGK và 84,85,86 SBT Tiết : 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Chương III) Ngµy so¹n:. Ngµy d¹y:... Mục tiêu : - HS được ôn tập , hệ thống các kiến thức của chương 3, khắc sâu những kiến thức cơ bản - Rèn luyện kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm và chứng minh hình học Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy , hệ thống chương , bảng phụ HS : Chuẩn bị câu hỏi và bài tập ôn tập Hoạt động dạy học : HĐ 1 :Ôn tập về cung , liên hệ giữa cung , dây và đường kính : . A B C D O b0 a0 GV treo bảng phụ hình vẽ Tính số đo ABnhỏ ? ABlớn ? So sánh ABnhỏ và CDnhỏ rút ra 2 dây AB và CD? Bài 1 : Cho đường tròn (O) góc AOB = a0 ; COD = b0 . Vẽ dây AB ; CD a. Tính số đo ABnhỏ ; số đo ABlớn do AOB = a0 (góc ở tâm) => Sđ ABnhỏ = a0 SđABlớn =3600– a0 (Sđ ở tâm = Sđ cung bị chắn) Tương tự Sđ CDnhỏ = b0 (t/c) Sđ CDlớn = 3600 – b0 b. ABnhỏ = CDnhỏ khi nào ? ABnhỏ > CDnhỏ khi nào ? ABnhỏ = CDnhỏ ó a0 = b0 => AB = CD ABnhỏ > CDnhỏ ó a0 > b0 => AB > CD HĐ 2: Ôn tập về góc với đường tròn : . E F C D O H G A B t m a. Thế nào là góc ở tâm ? Tính góc AOB ? Thế nào là góc nội tiếp ? Nêu các tính chất của góc nội tiếp ? Thế nào là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây ? Tính chất ? Tính góc ABt ? So sánh góc ACB với góc ABt ? Nêu định lý góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn ? Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ? Nêu cách dựng cung chứa góc ? a. HS định nghĩa Ta có Sđ AmB = 600 mà AmB là cung bị chắn của góc AOB => Sđ AOB = Sđ AmB = 600 b. HS nêu định nghĩa , tính chất Ta có Sđ ACB = ½ Sđ AmB = ½ 600 = = 300 c. HS nêu định nghĩa và tính chất Ta có Sđ ABt = ½ Sđ AmB = ½ 600 = = 300 . Vậy : ACB = ABt HS nêu định lý góc có đỉnh ở trong – ngoài đường tròn HĐ 3: Ôn tập về tứ giác nội tiếp : Điền đúng hay sai : Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau : 1. DAB + BCD = 1800 2. 4 đỉnh A ;B ;C ; D cách đều điểm I 3. Góc DAB = BCD 4. ABD = ACD 5. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A 6. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D 7. ABCD là hình thang cân 8. ABCD là hình thang vuông 9. ABCD là hình chữ nhật 10. ABCD là hình thoi 1. Đúng 2. Đúng 3. Sai 4. Đúng 5. Sai 6. Đúng 7. Đúng 8. Sai 9. Đúng 10.Sai HĐ 4: Ôn tập về đường tròn nội , ngoại tiếp. Độ dài đường tròn , diện tích hình tròn . A O B q p Cho đường tròn (O ; R) Vẽ lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn . Nêu cách tính độ dài các cạnh theo R 750 Viết công thức tính độ dài đường tròn ? độ dài cung tròn ? Viết cong thức tính diện tích hình tròn ? Quạttròn ? Tính số đo cung lớn AB ? Tính độ dài cung AB và SqAOB HS định nghĩa - Lục giác đều : a6 = R - Với hình vuông : a4 = R - Với tam giác đều : a3 = R - C = 2R = d ; l = - S = R2 ; Sq = Bài tập 91 SGK : a. Sđ ApB= 3600 – SđAqB = 3600 – 750 = 2850 b. lAqB = (cm) c. SqAOB = (cm2) HĐ 5 : Hướng dẫn : Xem lại các bài tập , nội dung lý thuyết đễ nắm vững kiến thức làm bài tập ôn tập giờ sau ôn tập tiếp Tiết : 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu : - Chỉ cho HS thấy điểm đúng , sai và cách trình bày bài kiểm tra - Rèn cho HS kĩ năng và ý thức trình bày bài làm II. Chuẩn bị : GV: Giải bài theo đề kiểm tra III. Hoạt động dạy học : Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Hình vuông nội tiếp đường tròn (O ; R) có chu vi là A. 2R ; B . 2R ; C. 4R ; D . 4R Do hình vuông chia đường tròn thành 4 cung bằng nhau do đó mỗi cung bằng ¼ đường tròn => Độ dài của dây là R Vậy chu vi hình vuông nội tiếp đường tròn là 4R Vậy C đúng Bài 2: Điền đúng hoặc sai vào ô vuông ở sau kết luận dưới đây : Tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn khi : DAB = BCD Tứ giác ABCD nội tiếp được khi và chỉ khi DAB + BCD = 1800 Vậy kết luận trên là sai M M Bài 3 : E O B S H A N F a. Do SM là tiếp tuyến của (O; R) nên tam giác SOM vuông tại M . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông , ta có : OM2 = OE . OS . Hay : R2 = OE . OS b. Ta có : SM = SN (Định lý) => Tam giác MSN cân tại S . SO là phân giác của góc MSN . Suy ra : SOMN Theo giả thiết : AH = HB => OH AB (Định lý) Xét tứ giác SEHF : SHF = 900 và SEF = 900 Do đó ; Tứ giác SEHF nội tiếp đượ c trong đường tròn đường kính SF c. Nếu tam giác MSN vuông cân tại S thì MSO = 450 Trong tam giác vuông OMS ta có SO = OM sin 450 = R Nhận xét bài làm : Về lý thuyết : Bài 1: Một số em bị sai do không xác định được hình vuông nội tiếp đường tròn thì chia đường tròn thành 4 cung bằng nhau hoặc là xác định tam giác vuông cân tại đỉnh O Bài 2 : Các em nhầm lẩn trường hợp cung chứa góc của tứ giác nội tiếp trong khi đây là 2 đỉnh đối diện nhau Về bài tập : Chỉ còn lại một số ít em bị mất điểm bài hình do hình vẽ không đúng còn câu B và C thì các em lập luận chưa kỹ , chưa chặt nên không được điểm . Ở câu A khi xét tam giác vuông để xác định hệ thức lượng trong tam giác vuông cần phải có đường cao nhưng các em đã quên mất yếu tố đó

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 9day du.doc