Giáo án Hình học 9 - Tiết 32: Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm vững hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, tiếp tuyến chung của hai đường tròn

 Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường tròn khi biết độ dài đoạn nối tâm và các bán kính

 Thấy được vị trí tương đối của các vật hình tròn

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke

C. Nội dung :

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn : Tiết 32 Ngày dạy : Luyện tập A. Mục đích yêu cầu : Nắm vững hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, tiếp tuyến chung của hai đường tròn Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường tròn khi biết độ dài đoạn nối tâm và các bán kính Thấy được vị trí tương đối của các vật hình tròn B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 30p 10p 10p 10p 3p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính ? Nhận xét vị trí tương đối của hai đường tròn biết d=10, R=5, r=4 3. Luyện tập : Nhận xét tam giác COA ? Theo tính chất đường kính và dây cung ta có điều gì ? Để chứng minh tam giác BAC vuông ta phải chứng minh điều gì ? Nhận xét IO và IO’ ? Tính IA ta liên hệ đến hệ thức nào ? Giữa IA và BC có mối quan hệ ntn ? 4. Củng cố : Nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 5. Dặn dò : Làm các bài tập còn lại Nêu các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Vì d>R+r nên hai đường tròn ngoài nhau Vì OA là đường kính nên O’C=OACOA vuông tại C hay OC là đường cao của cân OAD nên cũng là đường trung tuyến hay AC=CD IA=IB, IC=ID AC=BD AI=BC Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : IO là tia phân giác của góc AIB, IO’ là tia phân giác của góc AIC. Mà AIB kề bù với AIC nên IOIO’ hay OIO’=90o Xét vOIO’ có AI là đường cao nên : IA2=OA.O’A=9.4=36 IA=6 Xét vBAC có AI là đường trung tuyến nên : BC=2IA=2.6 =12 36 GT (O) bán kính OA (O’) đường kính OA Dây AD của (O) cắt (O’) tại C KL a.Xđ vttđ của (O)và(O’) b. AC=CD Cm : a. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong b. Vì OA là đường kính nên O’C=OACOA vuông tại C hay OC là đường cao của cân OAD nên cũng là đường trung tuyến hay AC=CD 36 GT Hai đường tròn tâm (O) Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C và D KL AC=BD Cm : Kẻ OIABIA=IB, IC=ID AC=BD 39 GT (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A Các tiếp tuyến chung BC, AI ; OA=9, O’A=4 KL a.BAC=90o b. Tính OIO’ c. Tính BC Cm : a. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AI=BI=CI BAC vuông tại A BAC=90o b. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : IO là tia phân giác của góc AIB, IO’ là tia phân giác của góc AIC. Mà AIB kề bù với AIC nên IOIO’ hay OIO’=90o c. Xét vOIO’ có AI là đường cao nên : IA2=OA.O’A=9.4=36 IA=6 Xét vBAC có AI là đường trung tuyến nên : BC=2IA=2.6 =12

File đính kèm:

  • docTiet 32.doc