I . MỤC TIÊU:
* Qua bài này học sinh cần:
+ HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương.
+ Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng , một cung bị chắn .
+Thành thạo cách đo góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn ,biết suy ra số đo của cung lớn , biết so sánh hai cung trên một đường tròn .
+Hiểu và vận dụng được ĐL về cộng hai góc , biết c/m ĐL
+ HS biết vẽ ,đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc .
II . CHUẨN BỊ
+ GV và HS : thước thẳng, com pa, thước đo góc , bảng phụ có ghi 1 số nội dung cần đưa nhanh bài.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kỳ II - Tiết 37: Góc ở tâm,số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 02/01/2014
Tiết 37 Ngày dạy : 07/01/2014
Chương III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
GÓC Ở TÂM .SỐ ĐO CUNG .
I . MỤC TIÊU:
* Qua bài này học sinh cần:
+ HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương.
+ Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng , một cung bị chắn .
+Thành thạo cách đo góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn ,biết suy ra số đo của cung lớn , biết so sánh hai cung trên một đường tròn .
+Hiểu và vận dụng được ĐL về cộng hai góc , biết c/m ĐL
+ HS biết vẽ ,đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc .
II . CHUẨN BỊ
+ GV và HS : thước thẳng, com pa, thước đo góc , bảng phụ có ghi 1 số nội dung cần đưa nhanh bài.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Giới thiệu chương .
2. Bài mới :
–GV cho HS quan sát H.1 SGK /67.
–H : Góc ở tâm là gì ?
–GV giới thiệu cung nhỏ ,cung lớn và kí hiệu cung kèm theo hình vẽ
–H : Số đo độ của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?
–H : Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn của ,
–Cho HS làm BT 1 SGK .
–Gọi 1 HS lên bảng đo = ? , sđ =?
–GV : Hãy tìm số đo của cung lớn AnB , nêu cách tìm đó ?
–HS nêu ĐN /67
HS đọc chú ý SGK /67
H : Để so sánh 2 cung ta dựa vào yếu tố nào ?
H : Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nêu cách kí hiệu hai cung bằng nhau ?
–Giải ?1
–GV vẽ H.3,4 và giới thiệu điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB . Nêu ĐL /68
–Cho HS giải ? 2
1.Góc ở tâm .
ĐỊNH NGHĨA : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Cung nhỏ : AmB
Cung lớn : AnB
Góc ở tâm chắn cung nhỏ AmB
Góc bẹt chắn nửa đường tròn .
Bài tập 1 : a) 900 ; b)1500 ;c) 1800;d)00 ;e)1200
2. Số đo cung .
ĐỊNH NGHĨA : SGK/67
Số đo của cung AB kí hiệu là sđ.
VD :
Sđ =3600–1000=2600
Chú y : –Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
–Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
–Khi hai mút của cung trùng nhau , ta có cung không với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600
3. So sánh hai cung .
–Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau .
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau .
Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn .
4. Khi nào thì sđ = sđ + sđ ?
ĐL :SGK / 68
Giải ? 2 :
* . Củng cố :
–Giải BT 2 /68
* . Dặn dò :
–Học thuộc các ĐL , KL
–Làm các BT 4, 5,6,8,9/68.
* Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 20 Ngày soạn: 02/01/2014
Tiết : 38 Ngày dạy : 07/01/2014
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Củng cố các khái niệm về góc ở tâm , cung bị chắn, số đo cung , so sánh hai cung
- Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , tính số đo góc, số đo cung
- Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải các bài toán liên quan
II.Chuẩn bị
HS: Thước đo góc, và các dụng cụ cần thiết cho bài học
GV: Thước đo góc, bảng phụ vẽ hình 7, 8 v ghi đề bài 9. Phiếu học tập ghi đề và hình vẽ bài 4
III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra
HS1. Nêu định nghĩa góc ở tâm? Định nghĩa số đo cung? Sửa bi tập 2/69/sgk
HS2. Cho hai cung AB và CD khi nào ta nói hai cung này bằng nhau? Cung AB lớn hơn cung CD - Sửa bài tập 7/ 69 sgk
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
Bài 2/69
HS 1 giải trên phần kiểm tra
Bài 7 .HS2 giải ở phần kiểm tra
HS cả lớp theo di sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV viên nhận xét đáng giá cho điểm
Hoạt động 2
HS làm trên phiếu học tập (3’)
GV thu một số phiếu để chấm tại chỗ và sau đó mời 1 HS lên giải trên bảng-GV sửa
Bài 5
Hs cả lớp suy nghĩ giải bài tập 5
HS vẽ hình
H. Hy cho biết GT, KL của bài
H. Để tính được sđ góc AOB ta cần tính được yếu tố nào trước? Gt bài cho 2 tiếp tuyến AM, BM có suy ra được điều gì ?
1HS ln bảng tính gĩc AOB
H. Hãy nêu cách tính số đo mỗi cung
( HS lớp tự làm vào vở câu b)
GV đưa đề bài 8 trên bảng phụ
Lần lượt mỗi HS đứng tại chỗ trả lời Đ , S
và giải thích. HS khác và GV bổ sung nếu câu trả lời chưa đầy đủ
A. SỬA BÀI TẬP
Bài/69/sgk
Bài7/69 sgk
a) cc cung nhỏ AM, CP
BN, DQ có cùng số đo
b)
c)Ví dụ:
B. LUYỆN TẬP
Bài 4 m n
vuơng cn
tại A nn
Bài5:
Tứ gic ANBO
Cĩ
nn
Bài 8 /70/sgk
a) Đúng
b) Sai. Thiếu yếu tố hai cung cùng nằm trên 1 đường tròn
c) Sai (như câu b)
d) Đúng
* Hướng dẫn về nhà :
- Củng cố các khái niệm về góc ở tâm , cung bị chắn, số đo cung , so sánh hai cung
- Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , tính số đo góc, số đo cung
- Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải các bài toán liên quan
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa
* Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kon Đào, ngày 06 tháng 01 năm 2014
Duyệt của TTCM
Bùi Thị Yến Nga
File đính kèm:
- H37.doc