A-Mục tiêu:
- Học sinh được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ , trục , mặt xung quanh , đường sinh , độ dài đường cao , mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy ) .
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toán phần và thể tích của hình trụ .
B-Chuẩn bị
Thày : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , một số vật thể hình trụ , cốc nước , ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ , bảng phụ vẽ hình 73 , 75 ( sgk - 77 ) , máy tính bỏ túi , thước kẻ .
Trò : - Đọc trước bài , dụng cụ học tập , quan sát những vật hình trụ có ở trong gia đình .
C-Tiến trình bài giảng:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần29 Tiết58
Hình trụ - diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
A-Mục tiêu:
- Học sinh được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ , trục , mặt xung quanh , đường sinh , độ dài đường cao , mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy ) .
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toán phần và thể tích của hình trụ .
B-Chuẩn bị
Thày : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , một số vật thể hình trụ , cốc nước , ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ , bảng phụ vẽ hình 73 , 75 ( sgk - 77 ) , máy tính bỏ túi , thước kẻ .
Trò : - Đọc trước bài , dụng cụ học tập , quan sát những vật hình trụ có ở trong gia đình .
C-Tiến trình bài giảng:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra bài cũ:
II-Bài mới:
- GV treo bảng phụ vẽ hình 73 lên bảng và giớ thiệu với học sinh : Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định , ta được một hình gì ? ( hình trụ )
- GV giới thiệu :
+ Cách tạo nên hai đáy của hình trụ , đặc điểm của đáy .
+ Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ .
+ Đường sinh , chiều cao , trục của hình trụ
- GV yêu cầu đọc thông báo trong sgk - 107 .
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk - 107 )
? hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong ? 1 ( sgk - 107 )
- GV gọi HS chỉ ra mặt xung quanh và đường sinh của hình trụ .
? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? ( HS dự đoán , quan sát hình vẽ sgk nhận xét . GV đưa ra khái niệm .
? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì . HS nhận xét , Gv đưa ra khái niệm .
- GV phát cho mỗi bàn một cốc thuỷ tinh và một ống nghiệm hở hai đầu yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 ( sgk ) .
Gọi HS nêu nhận xét và trả lời câu hỏi ở ? 2 .
- Nêu công thức tổng quát .
- Từ công thức tính diện tích xung quanh nêu công thức tính diện tích toàn phần .
Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ .
- Giải thích công thức .
- áp dụng công thức tính thể tích hình 78 ( sgk )
- HS đọc lời giải trong sgk .
- GV ra bài tập 4 ( sgk ) yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nêu cách giải bài toán .
- áp dụng công thức nào để tính chiều cao của hình trụ . hãy viết công thức tính Sxq sau đó suy ra công thức tính h và làm bài .
- HS làm lên bảng , Gv nhận
II-Bài mới:
1 : Giới thiệu chương IV
* Đặt vấn đề
- Trong chương IV chúng ta sẽ được học về hình trụ , hình nón , hình cầu là những hình không gian có cá mặt là những mặt cong .
.
2 : Hình trụ
1. Hình trụ
Khi quay ABCD quanh
CD cố định đ ta được một
hình trụ .
- DA và CB quét nên hai
đáy của hình trụ là (D) và
(C ) nằm trong hai mặt
phẳng song song .
- AB quét nên mặt xung
quanh của hình trụ ; AB
là đường sinh vuông góc với mặt
phẳng đáy .
- DC là trục của hình trụ .
? 1 ( sgk )
Hình 74 ( sgk - 107 )
* Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn , bằng hình tròn đáy .
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật .
? 2 ( sgk )
- Mặt nước trong cốc là hình tròn ( cốc để thẳng ) , mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn
3 : Diện tích xung quanh của hình trụ
? 3 ( sgk )
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ bằng : 2.p.5 ( cm ) = 10 p cm .
- Diện tích hình chữ nhật :
10p . 10 = 100p (cm2 )
- Diện tích một đáy của hình trụ :
pR2 = p . 5.5 = 25p ( cm2 )
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ
100p + 25p . 2 = 150p ( cm2 )
* Tổng quát ( sgk - 109 )
Sxq = 2prh
Stp = 2prh + 2pr2
( r : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ
4 : Thể tích hình trụ
* Công thức tính thể tích hình trụ :
V = Sh = pr2h
( S là diện tích đáy , h là chiều cao )
Ví dụ ( sgk - 109 ) - Hình 78 ( sgk )
Giải
Ta có : V = V1 - V2 = pa2h - pb2h
đ V = p ( a2 - b2)h
* Bài tập 4 ( sgk - 110 )
Giải
áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ ta có : Sxq = 2prh
đ h = đ h =
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà
a) Củng cố :
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình trụ .
- Giải bài tập 3 ( sgk ) - 110 - GV gọi HS nêu chiều cao , bán kính đáy của mỗi hình sau đó gọi HS khác nhận xét . GV đưa ra kết quả đúng .
b) Hướng dẫn
- Học thuộc khái niệm , các công thức .
- Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa .
- Giải bài tập trong sgk - 110 , 110
- BT 1 ( 110 ) - điền đỉnh( A , B ), cạnh , chiều cao ( a , b ) , diện tích đáy ( Sđáy ) diện tích xung quanh ( Sxq)
File đính kèm:
- 58.doc