I . Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của học sinh.
II . Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 34, Tiết 65-66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 24/04/2014
Tuần 34, Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I . Mục tiêu
Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của học sinh.
II . Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra sĩ số.
Xen kẻ ôn tập
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương:
Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác?
Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên; đường xiên và hình chiếu của nó?
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi:
Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác?
Tính chất ba đường trung tuyến?
Tính chất ba đường phân giác?
Tính chất ba đường trung trực?
Tính chất ba đường cao ?
+ Trong 1 tam giác góc đối điện cạnh với lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại.
+ Trong các đương thẳng kẻ từ 1 điểm tới 1 đường thẳng thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.
+ Trong các đường xiên kẻ từ 1 điểm tới 1 đường thẳng, đường xiên nào lớn hơn thì đường xiên đó có hình chiếu lớn hơn và ngược lại.
+ Trong 1 tam giác độ dài 1 cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn tổng 2 cạnh còn lại.
+ Ba đường trung tuyến của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác, khoảng cách từ trọn tâm tới mỗi đỉnh bằng 2/3 độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh đó.
+ Ba đường phân giác của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác.
+ Ba đường trung trực của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này cách đề ba đỉnh của tam giác.
+ Ba đường cao của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này gọi là trực tâm của tam giác.
Hoạt động 2:
Bài 63 (trang 87 – SGK).
Yêu cầu học sinh vẽ hình .
Học sinh vẽ hình .
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác?
Giáo viên hướng dẫn:
là góc ngoài của tam giác nào?
ABD là tam giác gì ?
Gọi 1 học sinh lên trình bày.
Yêu cầu lớp học sinh nhận xét, bổ sung.
Bài 64 (trang – SGK).
Yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm:
Giáo viên gợi ý: Dựa vào bất đẳng thức tam giác.
Yêu cầu 1 nửa lớp làm trường hợp
1 nửa lớp làm trường hợp
a) Ta có là góc ngoài của ABD
(1)
(ABD cân tại B)
Lại có là góc ngoài của ADE
(2)
Từ 1, 2
b) ADE: AE > AD
a) Nếu : Có MN < MP
Þ HN < HP. Xét MNP có:
MN <MP Þ .
Vì:
b)
Nếu : Kẻ đường cao AH nằm ngoài MNP Þ N nằm giữa H và P
Þ tia MN nằm giữa 2 tia MH và MP.
4. Cũng cố.
5. Hướng dẫn.
Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Bài tập về nhà: 65, 67 (trang 87 – SGK).
IV. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 34, Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I . Mục tiêu
Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của học sinh.
II . Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
Học sinh lần lượt trả lời:
Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
1.; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d' ; b - a' ; c - b' ; d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b' ; b - a' ; c - d' ; d - c'
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.
Bài 67 (trang 87 – SGK).
Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT – KL.
Gợi ý: Nhận xét gì về MPQ và RPQ?
Kẻ đường cao PH.
Tỉ số SMNQ và SRNQ như thế nào?
Vì sao ?
So sánh S RPQ và S RNQ?
Tại sao SMNQ = SPNQ= SMPQ?
Bài 69 (trang 88 – SGK).
Yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện chứng minh
Học sinh chứng minh:
Bài 67 (trang 87 – SGK).
Học sinh vẽ hình.
a) MPQ và RPQ có đỉnh P chung, 2 cạnh MQ và NR cùng nằm trên 1 đường thẳng; có chung đường cao PH.
MQ = QR Þ SMNQ : SRPQ= 2
b) Tương tự: S DMNQ : S DRNQ= 2
c) SRPQ = S RNQ vì hai tam giác có chung đường cao QI và NR = RP (gt)
Þ SMNQ = SPNQ= SMPQ
(2SRPQ = 2S RNQ)
Bài 69 (trang 88 – SGK).
Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song thì chúng phải cắt nhau.
Xét ESQ có SR ^ EQ ; SE ^ PQ Þ M là trực tâm của ESQ (vì 3 đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm) nên đường thẳng đi qua M vuông góc với SQ hay MH đi qua giao điểm E của a và b.
4. Cũng cố.
5. Hướng dẫn
Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
Bài tập về nhà: 66, 68 (trang 87; 88 – SGK).
Tiết sau ôn tập cuối năm.
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt tuần 34, tiết 65, 66
Ngày tháng 04 năm 2014
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- HH 7.docx