Giáo án Hình học 7 - Tuần 25, Tiết 47-48

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, học sinh sử dụng thành thạo định lý để giải bài tập.

- Rèn kỹ năng giải toán.

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III. Các bước lên lớp.

1. Ổn định lớp.

 Kiểm tra sĩ số

 

docx4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 25, Tiết 47-48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 19/02/2014 CHƯƠNG III :QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Tuần 25, tiết 47: Bài 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Biết được trong tam giác vuông(tam giác tù), cạnh góc vuông(cạnh đối diện với góc tù) là cạnh lớn nhất. - Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Kiểm tra qua việc làm bài tập ở nhà cùa học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? 1. Vẽ DABC ( AC > AB) quan sát xem ÐB "=" ; " >" ; "<"ÐC ? Dự đoán như thế nào? ? 2. Gấp giấy sao cho AB chồng lên cạnh AC. Tìm tia phân giác ÐBAC xác định B º B'. So sánh ÐC với ÐAB’M ? GV giới thiệu ĐL1 HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác ÐBAC ta có KL gì về DABM và DAB'M? ÐAB’M là góc trong DMB'C? ? Vẽ DABC sao cho ÐB>ÐC dự đoán xem AB = AC; AB > AC; AC > AB? Người ta CM được ÐB>ÐC … Ta có nhận xét gì về cạnh và góc của tam giác đó. GV đưa ra điều kiện để HS nhận xét. Tam giác có một góc tù thì cạnh nào lớn nhất? áp dụng ĐL vào BT1 xem góc nào lớn nhất? Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhận xét đưa ra kết luận. 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn ? 1. Vẽ DABC, ( AC > AB) C B A ÐB>ÐC (Dự đoán) ?2. AB chồng lên AC B º B' ÐAB’M ? ÐC Định lý 1 GT: DABC; AC > AB KL: ÐB>ÐC Chứng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' ÎAC Vẽ AM, ÐA1=ÐA2; AM chung ÞDBAM = DB'AM ( c - g - c) ÞÐABC=ÐAB’M Xét DMB'C ta có ÐABM=ÐC+ÐM1. ÞÐAB’M >ÐC hay ÐABC>ÐC 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn ? 3. Dự đoán AC > AB Người ta CMĐL sau: DABC AC > AB ÞÐB>ÐC Nhận xét 1. DABC; AC > AB ÛÐB>ÐC 2. Tam giác tù ( vuông) góc tu, vuôgn klà góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù, vuông là cạnh lớn nhất. BT 1. DABC; AB = 2; BC = 4; AC = 5 ÞÐABC lớn nhất BT 2: DABC; ÐA=800; ÐB=450; ÐC=550. ÐA>ÐC>ÐB nên cạnh BC là cạnh lớn nhất. 4. Củng cố: Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra được gì? Trong một tam giác góc này lớn hơn góc kia thì ta có điều gi? Bài tập 3. 5. Hướng dẫn Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX). BTVN: 4; 5; 6 ;7 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 25, tiết 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, học sinh sử dụng thành thạo định lý để giải bài tập. - Rèn kỹ năng giải toán. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án - Nêu định lý 1? - Nêu định lý 2? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Học sinh đọc đề bài nêu những điều đã cho? những điều phải tìm? - Vẽ hình biể thị nội dung bài toán. - Tính góc C thông qua góc A; B. => Cạnh lớn nhất là cạnh nào? =>∆ABC là tam giác gì? - Chia lớp thành các nhóm thảo luận đưa ra đáp án đúng. - Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù thì ÐDAB; ÐDBC là góc gì? Thảo luận nhóm: So sánh DA với DB? DB với DC Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng? - Học sinh đọc đề bài toán có nhận xét gì qua 3 phần so sánh a, b, c? - Căn cứ vào đâu để KL ÐABC = ÐABB’ - Căn cứ vào đâu để KL ÐABB’ > ÐAB’B và ÐAB’B > ÐACB Bài tập 3 - SGK ∆ABC; ÐA=1000; B = 400 ? Cạnh nào max ∆ABC? Giải ∆ABC; ÐA=1000. ÐB=400. Þ ÐC=1800 – (1000 + 400) = 400. Þ BC là cạnh lớn nhất và ∆ABC (ÐB=ÐC) nên ∆ABC cân đỉnh A Bài 4 SGK Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn vì ĐL2 Bài 5 – SGK ÐACD>900 Þ ÐA, ÐD>900 Þ AD>DC ÐBCD>900 Þ ÐB>900 Þ BD>CD A đi xa nhất, C gần nhất vì ÐB900, ÐDAB>900. Þ AD > BD > CD. Bài 6 - SGK AC > DC = BC Þ ÐB > ÐA c. Đúng: Bài 7 - SGK DABC (AC . AB) ; B'C Î AC/AB' = AB ÐABC ? ÐABB’ ÐABB’ ? ÐAB’B Þ ÐABC > ÐACB ÐAB’B ? ÐABC B nằm giữa A; C. Þ ÐABC > ÐABB’ AB = AB' Þ ÐABB’ = ÐAB’B ÐABB’ = ÐAB’B ÐAB’B > ÐACB vì góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề nó. 4. Củng cố: Nêu cách giải các bài tập đã chữa. BT 10, 11 SGK. Ký duyệt tuần 25, tiết 47, 48 Ngày tháng 02 năm 2014 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………….. …………………………………………

File đính kèm:

  • docxhh 7.docx