I. MỤC TIÊU:
- Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ bài tập 57; 58 SGK/131;132.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
6 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 21, Tiết 36-38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/01/2014
Tuần 21, Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. Muc tiêu
- HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.
- Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ các hình 117 ® 119
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
Hs1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47
Hs2: Làm bài tập 49a
Hs3: Làm bài tập 49b
- ĐS: 700
- ĐS: 1000
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện ÐB=ÐC
- 1 học sinh lên bảng sửa phần a
- 1 học sinh tương tự làm phần b
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh ÐABD=ÐACE ta phải làm gì.
- Học sinh:
ÐABD=ÐACE
DADB = DAEC (c.g.c)
AD = AE , ÐA chung, AB = AC
GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh:
+ cạnh bằng nhau
+ góc bằng nhau.
Bài tập 50 (tr127)
a) Mái tôn thì ÐA=1450.
Xét DABC có ÐA+ÐB+ÐC=1800.
1450+ÐB+ÐB=1800.
2ÐB=350.
ÐB=17,50.
b) Mái nhà là ngói
Do DABC cân ở A Þ ÐB=ÐC.
Mặt khác ÐA+ÐB+ÐC=1800.
1000+2ÐB=1800.
2ÐB=800.
ÐB=400.
Bài tập 51 (tr128)
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL
a) So sánh ÐABD, ÐACE
b) DIBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét DADB và DAEC có
AD = AE (GT)
ÐA chung
AB = AC (GT)
Þ DADB = DAEC (c.g.c)
Þ ÐABD=ÐACE
b) Ta có:
ÐAIB+ÐIBC=ÐABC
ÐAIC+ÐICB=ÐACB
Và ÐABD=ÐACE, ÐABC=ÐACB
Þ ÐIBC=ÐICB
Þ DIBC cân tại I
4. Củng cố:
Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
5. Hướng dẫn.
Làm bài tập 48; 52 SGK
Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
Hướng dẫn bài 52:
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 21, Tiết 37: Bài 7. ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 5 học sinh trả lời ?1
- Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
- Học sinh: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó.
- Học sinh: c2 = a2 + b2
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1
? Phát biểu băng lời.
- 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
- Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu.
? Ghi GT, KL của định lí.
- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào.
- Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
1. Định lí Py-ta-go
?1
4 cm
3 cm
A
C
B
?2
c2 = a2 + b2
* Định lí Py-ta-go: SGK
A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
?3
H124: x = 6 H125: x =
2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go
?4
ÐBAC = 900
* Định lí: SGK
GT
ABC có
KL
ABC vuông tại A
4. Củng cố:
BT53 SGK/131: Gv treo bảng phụ, Hs thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
BT54 SGK/131: Gv treo bảng phụ, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
BT55 SGK/131: chiều cao bức tường là: =»3,9 m.
5. Hướng dẫn.
Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông.
Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK.
Đọc phần có thể em chưa biết.
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần 21, Tiế 38: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ bài tập 57; 58 SGK/131;132.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
Hs1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu.
Hs2: Nêu định lí Py-ta-go đảo, ghi GT; KL.
2 Hs lên bảng làm bài.
3. Bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập
- Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu.
- Lớp nhận xét
- Giáo viên chốt kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.
- Học sinh: AB+AC+BC
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
- HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC
? Học sinh lên bảng làm.
? Tính chu vi của ABC.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 57 - tr131 SGK
- Lời giải trên là sai
Ta có: AB2+BC2=82+152 =64+225=289
AC2 = 172 = 289
Þ AB2 +BC2 = AC2
Vậy DABC vuông taij B (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài tập 56 - tr131 SGK
a) Vì
Vậy tam giác là vuông.
b)
Vậy tam giác là vuông.
c)
Vì 98100
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 83 - tr108 SGK
20
12
5
B
C
A
H
GT
DABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi DABC (AB+BC+AC)
Chứng minh:
Xét DAHB theo Py-ta-go ta có:
Thay số:
Xét DAHC theo Py-ta-go ta có:
Chu vi của DABC là:
4. Củng cố:
Phát biểu lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo.
5. Hướng dẫn
Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK).
Ký duyệt tuần 21, tiết 36, 37, 38
Ngày tháng năm 2014
Đọc phần có thể em chưa biết.
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………….
……………………………………………….
File đính kèm:
- hh 7.docx