I. MỤC TIÊU:
- Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨ BỊ:
- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
- HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 11, Tiết 21-22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2013
Tuần 11, Tiết: 21 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨ BỊ:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Hs2: Làm bài tập 11SGK/112
Cho DABC = DHIK.
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA'B'C'
IK
Â
AB=HI; AC=HK; BC=IK
A
=H
; B
=I
; C
=K
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- Học sinh đọc đề bài
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó.
- 1 học sinh lên bảng làm
? Viết các góc tương ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
? Đọc đề bài 14
- 2 học sinh đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Bài tập 12SGK/112
DABC = DHID
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm;
DHIK = 2cm, IK = 4cm,
Bài tập 13SGK/112
Vì DABC = DDEF
®
®DABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
DDEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi của DABC là
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi của DDEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài tập 14 SGK/112
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy DABC = DKIH
4. Củng cố:
Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
5. Hướng dẫn
Học bài và xem trước §3: “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c)”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………
Tuần 12,Tiết: 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình chính xác. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Nêu các điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo TH c-c-c
Gv : đưa lên màn hình hai tam giác chỉ có các góc tương ứng bằng nhau
Và yêu cầu học sinh nhận xét hai tam giác đó có bằng nhau hay không?
Gv chứng minh qua hình vẽ=> chúng không bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA'B'C'
AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C'
A
=A'
; B
=B'
; C
=C'
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm
Gv : hướng dẫn cách vẽ trên bảng và nhắc lại trên màn hình
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Đo và so sánh các góc:
ÐA và ÐA’, ÐB và ÐB’, ÐC và ÐC’. Em có nhận xét gì về 2 tam giác này.
- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh lên bảng trình bày.
? Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt.- 2 học sinh nhắc lại tính chất.
- Giáo viên đưa lên màn hình:
Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì kết luận gì về 2 tam giác này.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Các nhóm thảo luận
Gv : nhận xét
(chú ý: CD gọi là cạnh chung của hai tam giác)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
?1
®DABC = DA'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau
* Tính chất: (SGK)
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
?2
Xét DACD và DBCD có:A
D
B
C
1200
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
ÞDACD = DBCD (c.c.c)
ÞCAD
CBD
=
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
ÞCAD
CBD
=
ÞBOC
=1200
4. Củng cố:
BT 15: học sinh lên bảng trình bày
BT 16: giáo viên đưa bài 16 lên máy chiếu, 1 học sinh đọc bài và lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở: ÐA=600, ÐB=600, ÐC=600..
5. Hướng dẫn.
Ký duyệt tuần 11, tiết 21, 22
Ngày tháng năm 2013
Học bài và làm bài tập 17,18,19SGK/114
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………..
………………………………………………..
File đính kèm:
- hh.docx