Giáo án Hình học 7 Bài dạy: Tổng ba góc của một tam giác

• + Thước thẳng

• + Thước đo góc.

• + Bút dạ.

• + Giấy A3 hoặc bảng phụ nhóm.

• + Vở ghi, SGK Toán 7.

• + Ôn lại cách vẽ một góc cho trước.

• + Xem trước bài học: Tổng ba góc của một tam giác.

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Bài dạy: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trân trọng kính chào quý thầy, cô giáo!Đoạn trích giáo án Hình học 7Bài dạy: Tổng ba góc của một tam giácNgười thực hiện: Nguyễn Thị Bích ThủyGiảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng TP. Quảng NgãiYêu cầu chuẩn bị của học sinh + Thước thẳng+ Thước đo góc.+ Bút dạ.+ Giấy A3 hoặc bảng phụ nhóm.+ Vở ghi, SGK Toán 7.+ Ôn lại cách vẽ một góc cho trước.+ Xem trước bài học: Tổng ba góc của một tam giác.Yêu cầu chuẩn bị của giáo viên + Giáo án: Tổng ba góc của một tam giác+ Máy chiếu Projector, màn chiếu, máy tính.+ Thước đo góc.+ Thước thẳng.+ SGK Toán 7, sách tham khảo.Nhắc lại các bước vẽ một góc. Ví dụ: Vẽ góc xAy có số đo bằng 600.- Vẽ tia Ax.- Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm A và tia Ax đi qua vạch số 0 của thước.- Làm dấu điểm tương ứng với vạch 600 của thước.- Dùng thước thẳng kẻ tia Ay đi qua điểm làm dấu, ta được góc xAy có số đo bằng 600.Axy600Bài học: Tổng ba góc của một tam giác Hoạt động 1: Sinh hoạt nhóm (5 phút)Yêu cầu: Lớp học chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm cùng thực hiện chung công việc sau:+ Dùng bút dạ, thước đo góc, giấy A3 để vẽ các tam giác sau: - Vẽ tam giác ABC với ba góc A, B, C có số đo là 400, 600, 700. - Vẽ tam giác MNP với ba góc M, N, P có số đo là 500, 700, 600. - Vẽ tam giác EFG với ba góc E, F, G có số đo là 750, 550, 620.Bài học: Tổng ba góc của một tam giác Hoạt động 1: Sinh hoạt nhóm (5 phút) - Vẽ tam giác ABC với ba góc A, B, C có số đo là 400, 600, 700. - Vẽ tam giác MNP với ba góc M, N, P có số đo là 500, 700, 600. - Vẽ tam giác EFG với ba góc E, F, G có số đo là 750, 550, 620.Với các dữ kiện cho trên, ta vẽ được tam giác nào và không vẽ được tam giác nào ?Trả lời: Chỉ vẽ được tam giác MNP và không vẽ được hai tam giác còn lại.Bài học: Tổng ba góc của một tam giác Hoạt động 1: Sinh hoạt nhóm (5 phút) - Vẽ tam giác ABC với ba góc A, B, C có số đo là 400, 600, 700. - Vẽ tam giác MNP với ba góc M, N, P có số đo là 500, 700, 600. - Vẽ tam giác EFG với ba góc E, F, G có số đo là 750, 550, 620.Như vậy, để vẽ một tam giác với số đo ba góc cho trước thì số đo của ba góc ấy có mối quan hệ gì ?Trả lời: Tổng số đo của ba góc đó bằng 1800.Bài học: Tổng ba góc của một tam giác Hoạt động 2: Quan sát, nhận dạng, trả lời (5 phút)Phải chăng các tam giác khác nhau thì tổng số đo ba góc của mỗi tam giác đó sẽ khác nhau ?MPNACBABCVì nên tia Ax . BC13213xy//Vì nên tia Ay . BC//Theo tiên đề Ơclít thì hai tia Ax và Ay là hai tia..đối nhau1800Suy ra:1800Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống (.) cho đúngDo đó:Bài học: Tổng ba góc của một tam giác Hoạt động 2: Quan sát, nhận dạng, trả lời (5 phút)Với một tam giác bất kì thì tổng số đo ba góc của nó bằng bao nhiêu độ ?18001800Thoát1. Tổng ba góc của một tam giác:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800Định lí:Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là “tổng hai góc”. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc.ABCVới tam giác ABC ta luôn có: ThoátKẾT THÚC PHẦN 1 Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khỏe, chúc hội nghị thành công tốt đẹp !Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích ThủyGiảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng TP. Quảng Ngãi

File đính kèm:

  • pptbich_thuy_PVD.ppt