I. MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa đường tròn
- Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn
- Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Compa, thước kẻ, thước eke, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ(6)
Xen kẽ trong khi học
3. Bài mới(24)
6 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 30-32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Ngày soạn: 28/03/2014 ngày dạy:...........
Bài 8 Tiết: 25
ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa đường tròn
- Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn
- Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Compa, thước kẻ, thước eke, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ(6)
Xen kẽ trong khi học
3. Bài mới(24)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dụng ghi bảng
Giáo viên vẽ đường tròn, yêu cầu học sinh cùng vẽ
Gọi học sinh nêu định nghĩa đường tròn ?
Em hãy cho biết vị trí của các điểm M, N, P và Q đối với đường tròn
( O; R ) ?
Tất cả những điểm trong và trên đường tròn gọi là hình tròn. Vậy hình tròn là gì ?
Giới thiệu dây cung
( dây) như trong sách giáo khoa. Em hãy cho biết dây cung và đường kính của đường tròn trên
So sánh độ dài đường kính và bán kính của đường tròn ?
Cùng học sinh tìm hiểu công dụng của compa
Em cho biết compa có những công dụng gì ?
Nêu định nghĩa đường trong trong sách giáo khoa
M, N, P
Q
Nêu định nghĩa hình tròn trong sách giáo khoa
CD: dây cung
AB: đường kính
Đường kính dài gấp hai làn bán kính
Cùng giáo viên thảo luận tìm hiểu công dụng của compa
Ngoài công dụng chính là vẽ đường tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai đoạn thẳng,tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng
1. Đường tròn và hònh tròn
* Định nghĩa: sgk _89
.
R
O
Kí hiệu: (O; R)
.
R
O
.M
.N
.
.Q
P
M, N, P
Q
* Định nghĩa hình tròn ( sgk)
.
O
A
B
C
D
2. Cung và dây cung
CD: dây cung
AB: đường kính
AB = 2OA = 2OB
3. Một công dụng khác của compa (sgk_90)
4. Củng cố (12)
Yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu đầu bài ?
Tính CA, DA Tính CB, DB
I là trung điểm AB khi nào ?
Hãy tính độ dài đoạn IK ?
Đọc nội dung yêu cầu đầu bài
CA = DA = 3 cm
BC = BD = 2 cm
IA = IB và I nằm giữa AB
Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1cm
Mặt khác: BK + IK = IB
IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
Bài 39. SGK_ 92
a) CA = DA = 3 cm
BC = BD = 2 cm
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
HS khá
c) Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm
Mặt khác: BK + IK = IB
IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
5. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT TUẦN 30
........................................................................
........................................................................
THCS Đông Hải, ngày...tháng 03 năm 2014
Tổ trưởng
LƯƠNG NGỌC NAM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 31 Ngày soạn: 04/04/2014 ngày dạy:...........
Bài 9 Tiết: 26
TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa tam giác
- Nhận biết được các cạnh và các đỉnh của một tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài 44 sgk_95
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ(6)
Cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn ?
3. Bài mới(28)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dụng ghi bảng
Vẽ hình. Giới thiệu tam giác
Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ?
Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ?
Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ?
Em hãy cho biết các góc của tam giác ?
Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác
A
B
C
Nghe và vẽ hình
Nêu định nghĩa tam giác
A, B, C là đỉnh
AB, BC, CA là các cạnh
là các góc
M
N
nghe giảng và cùng làm theo giáo viên
1. Tam giác là gì ?
* Định nghiã: (sgk_93)
Tam giác ABC được kí hiệu:
ABC Trong đó
A, B, C là đỉnh
AB, BC, CA là các cạnh
là các góc
M
N
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4 cm,
AB = 3 cm, Ac = 2 cm
Cách vẽ:
- Vẽ đọn thẳng BC = 4 cm
- Vẽ cung trong tâm B bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A
A
B
C
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.
4. Củng cố (8)
Đưa nội dung bài 44 sgk lên máy chiếu
Gọi hai em học sinh lên bảng điền vào bảng
Quan sát nội dung yêu cầu đầu bài trên máy chiếu
Các hs cùng làm bài, theo dõi sau đó nhận xét bài làm của bạn
Bài 44 ( sgk_85)
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
AI, IC, CA
ABC
A, B, C
AB, BC, CA
5. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT TUẦN 31
........................................................................
........................................................................
THCS Đông Hải, ngày...tháng 04 năm 2014
Tổ trưởng
LƯƠNG NGỌC NAM
Tuần: 32 Ngày soạn: 11/04/2014 ngày dạy:...........
Bài ÔN TẬP Tiết: 27
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập lại một số kiến thức đã học
- Nhắc lại một số tính chất đã học
- Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Máy chiếu, giấy trong ghi nội các tính chất
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới(34)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dụng ghi bảng
Gọi lần lượt các em học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi kiểm tra
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra
Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác
Lần lượt các học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết
Có 3 cách làm:
+ Đo góc xOy và góc yOz
=>
+ Đo góc xOz và góc xOy
=>
+ Đo góc xOz và góc yOz
=>
300
A
B
C
A
B
C
Lên bảng đo số đo các góc của tam giác
A. lí thuyết
B. Bài tập
Bài 5.
Có 3 cách làm:
+ Đo góc xOy và góc yOz
=>
+ Đo góc xOz và góc xOy
=>
+ Đo góc xOz và góc yOz
=>
Bài 6:
300
Bài 8:
A
B
C
; ;
Ta có hình vẽ:
H1: Ox nằm giữa Oy, Oz
=> .
Ta có: + 700 = 1200
=> = 500
HS khá
Vẽ tia đối Oz’ của Oz.
Ta có: = 1800 – 1200 = 600
= 700 – 600 = 100
Vậy = 1800 – 100 = 1700
* Đáp số: = 500
hoặc = 1700.
5. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT TUẦN 32
........................................................................
........................................................................
THCS Đông Hải, ngày...tháng 04 năm 2014
Tổ trưởng
LƯƠNG NGỌC NAM
KÝ DUYỆT
........................................................................
........................................................................
THCS Đông Hải, ngày...tháng 04 năm 2014
P. Hiệu trưởng
DƯƠNG BẢO MINH
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- hinh hoc 6 tuan 3032.doc