Giáo án Hình học 6 - Tuần 27, Tiết 22: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc.

- Rèn kỹ năng giải BT về tính góc và kỹ năng áp dụng t/c về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập.

- Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình.

- Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế

II/ Chuẩn bị:

GV Nghiên cứu SGK, STK, bảng phụ.

HS Làm bài tập về nhà, thước đo độ.

 

docx2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 27, Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 05/03/2014 Tuần 27,Tiết 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc. - Rèn kỹ năng giải BT về tính góc và kỹ năng áp dụng t/c về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập. - Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế II/ Chuẩn bị: GV Nghiên cứu SGK, STK, bảng phụ. HS Làm bài tập về nhà, thước đo độ. III/ Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm ra bài cũ: HS1: Bài 1:Vẽ aOb sao cho aOb = . Vẽ tia phân giác Ot của aOb HS2: Bài 2: Vẽ AOB kề bù với BOC; AOB = . Vẽ tia phân giác OD, OK lần lượt của các góc AOB, BOC. Tính DOK. Nhận xét: - Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh một góc vuông. - Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau. 3. Bài mới: ? HS đọc đề, xác định yêu cầu bài tập? HS1: Vẽ xOy = xOz = HS2: Vẽ tia Om, On lần lượt là phân giác của góc xOy, góc yOz. ? Nêu cách Tính góc mOn? mOn = mOy + yOn mOy = xOy : 2 Gọi HS lên trình bày bài. ? Nhận xét? ? Sử dụng kiến thức nào để làm? GV treo bảng phụ: Đề bài: HS đọc đề bài. ? Thế nào là hai góc kề bù? ? Trước khi vẽ hình ta phải làm gì? Tính AOB;BOC; AOM. ? HS vẽ hình. ? Nêu cách Tính AOM? AOM = AOB + BOM ? ? Gọi HS lên bảng trình bày? ? Nêu nhận xét, bổ sung? GV treo bảng phụ hình a), b), c). Hình a): x xOy = 1v; Hình b): O y tOz = 1v; t O z c) x z m y O t 1. Bài 36/ SGK: z n y m O x Tia Oz, Oy còng thuộc một nửa mặt phẳng bờ Ox mà xOy = < xOz = nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Do đó: xOy + yOz = xOz. Thay số: … yOz = Vì Om là tia phân giác của xOy nên mOy =mOx = xOy : 2 = : 2 = Vì On là tia phân giác củayOz nên nOy = yOz = :2 = . Vì Oy nằm giữa hai tia Om, On nên mOn = mOy + yOn = + = 2. Bài tập1: Cho AOB kề bù với BOC;2BOC=BOA. Vẽ tia OM là phân giác củaBOC. Tính AOM? Giải Vì BOA kề bù với BOC nên AOB + BOC = Mà AOB = 2BOCBOC = ; AOB = Vì OM là phân giác của BOC nên: BOM =COM =BOC : 2 = Vẽ hình: B • • M • • • A O C Vì OM nằm giữa hai tia OA và OM nên AOM = AOB + BOM = + = 3. Bài tập: a) Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau như hình vẽ. b) Vì sao xOz = yOt? c) Vì sao tia phân giác của yOz còng là tia phân giác của xOt’. 4. Củng cố: ? Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ? Góc không bẹt có bao nhiêu tia phân giác? 5. Hướng dẫn: - Bài tập về nhà: 37/SGK - GV phân nhóm và mỗi nhóm chuẩn bị 2 cây thẳng dài 1m Ký duyệt tuần 27, tiết 22 Ngày tháng 03 năm 2014 IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………….. ………………………………………….

File đính kèm:

  • docxhh.docx