- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào tập.
- Dựa vào các chi tiết đề bài cho và hình vẽ, hãy cho biết tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?
- Để so sánh hai góc tOy và xOt, ta cần tính góc nào?
- Dựa vào kiến thức nào để tính góc tOy?
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 27 - Nguyễn Phương Vũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài soạn : LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 10/02/2014
Tiết theo PPCT : 22
Tuần dạy : 27
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác tia phân giác của một góc để làm bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, tính đúng kết quả.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ định ghi các bài tập 30,33,34,36 SGK/87.
2. HS: Thước đo góc, thước thẳng, làm các bài tập đã dặn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Gv treo bảng phụ gọi 01 hS lên bảng kiểm tra, cả lớp vẽ hình vào tập:
Câu hỏi: Tia phân giác của một góc là gì?
Aùp dụng: Vẽ tia phân giác của góc xOy có số đo bằng 1300.
HS nêu định nghĩa như SGK/85.
HS vẽ hình
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
3. Tiến trình bài học: (30’)
a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện …
b) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi bài tập 30/Tr87/SGK.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào tập.
- Dựa vào các chi tiết đề bài cho và hình vẽ, hãy cho biết tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?
- Để so sánh hai góc tOy và xOt, ta cần tính góc nào?
- Dựa vào kiến thức nào để tính góc tOy?
- Vậy
- Kết quả so sánh của và như thế nào?
- Vậy Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
GV nhận xét và hướng dẫn HS cách trình bày hợp lí, chặt chẻ.
GV treo bảng phụ đề bài tập 33/Tr87/SGK và gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề, vẽ hình.
- Để tính được ta cần biết số đo của những góc nào?
- Tính dựa vào kiến thức nào?
- Tính dựa vào kiến thức nào?
- Gv nhận xét và gọi HS thực hiện.
GV treo bảng phụ đề bài 34/Tr87/SGK, gọi HS đọc đề..
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- Để tính ta cần biết số đo của những góc nào?
- Tính dựa vào kiến thức nào?
- Tính dựa vào kiến thức nào?
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cách tính như bài 33 ở trên.
- Để tính góc ta cần biết góc nào?
- Tính góc ta dựa vào kiến thức nào?
GV yêu cầu HS lên bảng tính
như hướng dẫn.
- Để tính ta dựa vào kiến thức nào?
GV yêu cầu HS lên bảng tính
.
GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa.
* Qua bài tập hãy nhận xét hai tia phân giác của hai góc kề bù như thế nào với nhau?
GV treo bảng phụ bài tập 36/Tr87/SGK, gọi HS đọc đề.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình; GV hướng dẫn HS kiểmtra hình vẽ, nhận xét.
- Để tính ta cần biết số đo của những góc nào?
- Tính dựa vào kiến thức nào?
- Tính dựa vào kiến thức nào?
- Mà tính dựa vào đâu?
GV nhận xét và yêu cầu HS lên trình bày kết quả.
GV goiï HS nhận xét và chỉnh sửa
HS quan sát.
- HS đọc đề.
- HS vẽ hình
- HS: Vì
Tia Ot nằm giữa hai tiaOx,Oy
- Ta cần tính góc tOy.
- Dựa vào nhận xét tia Oz nằm giữa hai tiaOx,Oy ở câu a), ta có :
- 500 – 250 = 250
- HS :=
- Có. Vì tia Ot thỏa mãn hai tính chất: nằm giữa và cách đều hai tia Ox, Oy
HS chú ý sửa bài.
HS quan sát và đọc đề.
- 01 HS vẽ hình.
- Ta cần biết và .
- Dựa vào tính chất hai góc và kề bù.
-Dựa vào tính chất tia Ot là phân giác của .
- 01 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập.
HS quan sát đọc đề.
- 01 HS lên bảng vẽ hình.
- Ta cần biết và .
- Dựa vào tính chất hai góc và kề bù.
-Dựa vào tính chất tia Ot là phân giác của .
01 HS lên bảng.
- Ta cần biết góc .
-Dựa vào tính chất tia Ot’ là phân giác của .
01 HS lên bảng.
- Ta dựa vào tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot’.
01 HS lên bảng.
HS nhận xét và chú ý sửa bài.
* Vuông góc với nhau.
HS quan sát đọc đề bài.
- HS vẽ hình
- Ta cần biết số đo của và
-Dựa vào tính chất tia Om là phân giác của .
-Dựa vào tính chất tia On là phân giác của .
- Dựa vào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
01 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập.
HS nhận xét và chú ý sửa bài.
* BT30/Tr87/SGK:
a) Vì
Nên tia Oz nằm giữa hai tiaOx,Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy, ta có:
500 – 250 = 250
Vậy =
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy. Vì nằm giữa và cách đều hai tia Ox, Oy.
* BT33/Tr87/SGK:
* Ta có:
(kề bù)
= 1800 – 1300 = 500
* Ot là tia phân giác của nên:
* Vì Oy nằm giữa hai tia Ox’ và Ot.
Nên
* BT34/Tr87/SGK:
* Ta có:
(kề bù)
= 1800 – 1000 = 800
* Vì Ot là tia phân giác
Nên:
Vậy:
* Vì Ot’ là tia phân giác
Nên:
Vậy
* Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot’ nên:
* BT36/Tr87/SGK:
* Vì nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Ta có: + =
= 800- 300 = 500
* Vì Om là phân giác của
Nên:
* Vì On là phân giác của .
Nên:
* Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố: (5’)
GV nêu câu hỏi:
Để tính góc, ta có thể dựa vào kiến thức nào?
GV nhận xét và nhấn mạnh: Nếu ta vẽ hình chính xác và áp dụng đúng các kiến thức trên thì việc tính góc sẽ không quá khó đối với các em.
HS trả lời.
Ta có thể áp dụng một trong các kiến thức sau:
- Nhận xét tia nằm giữa hai tia;
- Tính chất về tia phân giác của góc;
- Tính chất của hai góc kề bù.
HS chú ý ghi nhớ.
2. Dặn dò: (2’)
- Ôn lại các kiến thức về: tia phân giác của một góc; tia nằm giữa; góc kề bù và rèn luyện thao tác vẽ hình theo lời phát biểu.
- Xem và trình bày cẩn thận các bài tập trên vào tập cẩn thận.
- Mỗi nhóm chuẩn bị hai sợi dây dài khoảng 15m.
- Đọc tìm hiểu trước bài 7 “ Thực hành đo góc trên mặt đất” để thực hành.
File đính kèm:
- TUAN 27HINH HOC 6.doc