Giáo án Hình học 6 - Tiết 7-13 - Dương Thị Thúy

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức : - Biết định nghĩa đoạn thẳng .

2./ Kỹ năn: - Biết vẽ đoạn thẳng

 - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường thẳng , cắt tia .

 - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau .

3./ Thái độ : Vẽ hình cẩn thận , chính xác .

II.- Phương tiện dạy học :

 Sách giáo khoa , thước thẳng

III.- Hoạt động trên lớp :

 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 2./ Kiểm tra bài cũ :

 3./ Bài mới :

 

doc14 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 7-13 - Dương Thị Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập 46 Gv lấy bảng phụ của tứng nhóm cho các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét. Một HS lên bảng vẽ HS khác vẽ vào vở. Một hS lên bảng đo Các hs khác đo hình trong tập của mình AM + MB = AB 1 HS lên bảng thực hiện. A B M AM = 4 cm MB = 3cm AB = 7 cm AM + MB = AB HS trả lời => nhận xét Một số HS nhắc lại nhận xét. HS đọc bài HS đọc ví dụ và làm. K nằm giữa hai điểm P và Q PK + KQ =PQ Đoạn thẳng KP và PQ đã biết số đo? Ta thay số vào và tìm độ dài của đoạn thẳng KQ. HS đọc sgk HS làm bài theo nhóm HS nhận xét. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. A B M AM = 5 cm MB = 2 cm AB = 7 cm Nhận xét (Học SGK – 120) Ví dụ : Cho điểm K là điểm nằm giữa hai điểm P và Q. Biết KP = 4cm , PQ = 10cm Tính KQ Giải P Q K Vì K nằm giữa hai điểm P và Q Nên PK + KQ =PQ 4 + KQ = 10 KQ = 10 – 4 = 6 (cm) Vậy KQ = 6 (cm) 2) một số dụng cụ đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất 4) củng cố: Làm bài tập 48; 50 5) Hướng dẫn về nhà: Về nhà tìm hiểu một số dụng cụ đo độ dài trên mặt đất. Làm bài tập số;49;; 51; 52. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: 13/10 Ngày dạy: 25/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1./ Kiến thức cơ bản: - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB - Đo dộ dài đoạn thẳng 2./ Kỹ năng cơ bả : - Nhận biết một cách thành thạo điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác - Tư duy: Bước đầu tập suy luận dạng. “ Nếu có a + b = c, và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”. 3./ Thái độ: - Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài II.- Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài . III.- Hoạt động trên lớp : 1./ On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 49 trang 121 a) Trường hợp 1 b) Trường hợp 2 AN = AM + MN AM = AN + NM BM = BN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM Theo giả thiết AN = BM và NM = MN Þ AM + MN = BN + NM Þ AM + BN Vậy AM = BN 3./ Bài mới: Giáo viên Học sinh Bài ghi - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - Ta có hệ thức gì ? - Nếu biết AB và BC ta tính được AC - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? - Biết tổng hai số là 11 và hiệu hai số là 5 ta có thể tính được hai số đó không ? 4./ Củng cố : Từng phần 5./ Dặn dò : Học bài kỷ và xem bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài . - Học sinh lần lượt viết các hệ thức và kết luận - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện và trình bày cách giải + Bài tập 44 / 102 Sách Bài tập Lấy ba điểm A ,B ,C tùy ý trên đường thẳng như : A B C Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên : AB + BC = AC BC = AC – AB AB = AC – BC Như vậy chỉ đo hai lần ta có thể tính được độ dài các đoạn thẳng AB , BC hoặc AC . + Bài tập 45 / 102 Sách Bài tập P M Q Vì M Î PQ nên PM + MQ = PQ 2 + 3 = PQ PQ = 5 cm + Bài tập 46 / 102 Sách Bài tập A M B Vì M nằm giữa hai điểm A , B nên : AM + MB = AB AM + MB = 11 Mà MB – MA = 5 Nên 2 MB = 11 + 5 = 16 MB = 16 : 2 = 8 cm MA = 8 – 5 = 3 cm 4) Củng cố. Khi làm bài phải đọc kĩ đề. 5) Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem trước bài “vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài” Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn: 20/10 Ngày dạy: 1/11 VẼ ĐOẠN THẲNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Trên tia Ox ,có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0). 2. Kỹ năng cơ bản: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi vẽ và đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài, compa. III. Hoạt động trên lớp: 1. On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Hs1: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu AC + CB = AB AB + BC = AC BA + AC = BC HS2: Cho điểm M thuộc đoạn PQ. Biết PM = 2 cm; MQ = 3 cm. Tính PQ 3. Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Vẽ đoạn thẳng trên tia. Yêu cầu Hs vẽ tia Ox tùy ý. Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm Gv nhắc lại cách vẽ Dùng compa xác định vị trí điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm Gv giới thiệu cách vẽ bắng compa Gv gọi một HS khác lên bảng vẽ điểm M khác? Sao cho OM=2 và cũng nằm trên tia Ox nhận xét GV cho Hs nhắc lại Gv cho HS đọc sách sau đó nêu cách vẽ Có mấy cách làm GV nhắc lại cách vẽ. Vẽ tia Cx bất kỳ Đặt compa sao cho hai mũi nhọn trùng với hai điểm A và B Giữ độ mở của com pa không đổi ,đặt compa sao cho một mũi trùng với điểm C mũi kia sẽ là điểm D Gv nhận xét sau đó nhắc lại Trong ba điểm O ,M ,N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Có thể nhận xét một cách tổng quát trên tia Ox, OM = a, ON = b nếu 0 < a < b thì? Một hs lên bảng vẽ, các hs khác vẽ vào vở. HS nêu cách vẽ HS nghe giảng và ghi bài. HS lên bảng vẽ HS: chúng ta chỉ vẽ được một điểm M duy nhất trên tia Ox sao cho OM = 2. Một số HS nhắc lại phần nhận xét HS nêu cách vẽ của Vd 2 Có thể dùng thước đo độ dài đoạn AB rồi vẽ đoạn CD theo số đo đã biết hoặc dùng compa Học sinh thực hiện HS nêu cách vẽ: Vẽ tia Ox tùy ý Trên tia Ox vẽ điểm M biết OM=2cm vẽ điểm N biết ON = 3 cm HS Nhận xét Nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Ví dụ 1 : Trên tia Ox ,hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm O M x Nhận xét: SGK VD 2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB A B C D x Cách vẽ: sgk 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm và ON = 3cm.Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa O M x N Sau khi vẽ ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N Vì OM < ON (2 cm < 3 cm) Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a ; ON = b, Nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N 4. Củng cố: Bài tập 58 SGK , bài tập 53 SGK và bài tập 54 SGK 5. Dặn dò: Bài tập về nhà 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124 chuẩn bị bài Trung điểm đoạn thẳng Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 12 Tiết 12 Ngày soạn: 26/10 Ngày dạy: 8/11 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì. 2. Kỹ năng cơ bản: Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 3. Tư duy: Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài. III. Hoạt động trên lớp: 1. On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng AM = 3 cm và AB = 6 cm Trong ba điểm A ,B ,M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Hãy so sánh AM và MB Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Dựa vào bài kiểm tra đầu giờ GV giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng AB Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? GV cho một số HS nhắc lại GV nhấn mạnh ý trung điểm phải thỏa mãn hai điều kiện. Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm đoạn thẳng ấy Diễn tả trung điểm M của AB? HS chú ý nghe giảng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Một số Hs nhắc lại. M là trung điểm của đoạn AB * * Trung điểm của đoạn thẳng A B M Định nghĩa: (Học SGK) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. A B M Ta có : MA + MB = AB MA = MB Þ MA = MB = = 2,5 Củng cố: Phân biệt điểm nằm giữa, điểm chính giữa. trung điểm? Làm bài tập 65 và 60 SGK Hướng dẫn về nhà: Phân biệt Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm Làm bài tập 62, 64 SGK trang 126 Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn: 2/11 Ngày dạy: 15/11 ÔN TẬP I. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia ,đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẻ đoạn thẳng. Bước đầu suy luận đơn giản. II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài, compa. III. Hoạt động trên lớp: 1. ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài về nhà. Bài tập 62 SGK ; Bài tập 64 SGK 3) Bài mới: Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì? B a A C D E C A B a I b n m x x’ O C D y B A M B A O B A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hãy điền vào những chỗ trống sau: Trong ba điểm thẳng hàng . . . . . . điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . . . . . . . . Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . . . của hai tia đối nhau . Nếu . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB GV: Nếu AN // a thì ta có vẽ được điểm S không? HS: S , A , N thẳng hàng nên S phải thuộc đường thẳng AN và S thuộc a Vậy S là giao điểm của AN và a - Nếu AN // a thì không có điểm S Bài 5 SGK/127 - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? - Ta có hệ thức gì? - Nếu biết AB và BC ta tính được AC không? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào? HS điền vào chỗ trống Hs lên bảng làm bài tập 2, 3, 4, 7, 8 5 HS lên bảng thực hiên Các hS khác vẽ vào tập Bài 3 SGK/ 127 a y x M A N a) Bài 7 SGK/ 127 O B A Bài 8 sgk/ 127 C D B t y x O A z Hs vẽ hình: B C A HS thực hiện lí thuyết a) Đọc hình b) các tính chất (SGK- 127) Bài tập Bài 2 SGK/127 M B A C Bài 3 SGK/ 127 a y x S M A N b) S M A N Bài 4 SGK/ 127 Bài 6 SGK/127 a / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B vì AM < AB (3cm < 6cm ) b / Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3 cm Vậy MA = MB (= 3 cm) c / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B và MA = MB Vậy M là trung điểm của AB 4 Củng cố: từng phần 5 Dặn dò: Xem lại toàn bộ các bài tập và học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:

File đính kèm:

  • doct7-13.doc
Giáo án liên quan