I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2. Kĩ năng: Biết vẽ tia, nhận dạng được hai tia trùng nhau, trùng nhau.
3. Thái độ: HS tích cực, cẩn thận và nghiêm túc khi học
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Thước thẳng.
2. Trò: chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định (1phút)
2. Kiểm tra.
5 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 5: Tia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 14/09/2011
Tiết 5 Ngày dạy:......................
TIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2. Kĩ năng: Biết vẽ tia, nhận dạng được hai tia trùng nhau, trùng nhau.
3. Thái độ: HS tích cực, cẩn thận và nghiêm túc khi học
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Thước thẳng.
2. Trò: chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định (1phút)
2. Kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Nội dung 1: Tia (11 phút)
- Đặt vấn đề vào bài
- Yêu cầu HS quan sát hình 26 SGK và cho biết:
- Thế nào là tia gốc O?
? Vẽ đường thẳng yt, lấy B thuộc yt. Viết tên 2 tia gốc B?
- Kết luận.
- Giới thiệu phần chú ý.
- Chú ý
- Đọc sgk và trả lời
- Một hs trả Lời.
By, Bt
- Nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
1. Tia
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
Nội dung 2: Hai tia đối nhau ( 13 phút)
- Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là 2 tia đối nhau.
+ Hai tia đối nhau có những điều kiện gì?
- Kết luận.
- Làm ?1 sgk.
a) Tại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau ?
b) Có những tia nào đối nhau ?
- Kết luận.
- Chú ý theo dõi.
- Phải có chung gốc, cùng nằm trên 1 đường thẳng và đi về hai hướng khác nhau
- Nhận xét.
- Tìm hiểu và thực hiện
a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì không chung gốc.
b) Các tia đối nhau là: Bx, By, Ax, Ay, AB, BA
- Nhận xét.
2. Hai tia đối nhau
Nhận xét:
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
?1
a) Vì tia Ax và By không chung gốc.
b) Những tia đối nhau: Ax và Ay ; Bx và By ;
Nội dung 3: Hai tia trùng nhau ( 15 phút)
- Quan sát hình 29 sgk, giới thiệu tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau.
- Hai tia như thế nào gọi là trùng nhau ?
- Kết luận.
- Nêu chú ý sgk.
- Làm ?2 sgk/112
- Kết luận.
- Nhận biết hai tia trùng nhau.
- Chung gốc cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
- Tìm hiểu câu hỏi và thực hiện theo nhóm
Đại diện 3 nhóm trình bài
- Nhận xét.
3. Hai tia trùng nhau
Ví dụ:
Tia Ax và tia AB là hai tia trùng hai.
* Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt
?2
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Không trùng nhau vì có điểm thuộc Ox không thuộc Ax.
c) tia Ox, Oy không tạo thành đường thẳng.
4. Củng cố (4 phút)
? Yêu cầu HS áp dụng làm bài tập 23 SGK.
- Nhận xét.
Bài 23 SGK.
Các tia MN, MP, MQ trùng nhau.
Không có hai tia nào đối nhau.
Hai tia PN và PQ đối nhau.
5. Dặn dò (1 phút)
- Làm bài tập 24, 25 sgk/ 113
- Chuẩn bị bài luyện tập
V. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày tháng năm 2011
PHT
Kí duyệt, ngày tháng năm 2011
TT
Lê Thị Hồng
File đính kèm:
- hht5.doc