Giáo án Hình học 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Phạm Thị Nguyên

I. Mục tiêu

 * Kiến thức : Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi

qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi

qua 2 điểm.

 * Kĩ năng : Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường

thẳng cắt nhau, song song.

 * Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 HS: Thước thẳng.

III. Tiến trình dạy học

 1.Ổn định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ:

 * HS : Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?

 - Trả lời: SGK-105.

 - HS vẽ vẽ đường thẳng đi qua A.

 Có vô số các đường thẳng đi qua A.

? Hỏi thêm: Cho B (B # A) vẽ đường thẳng đi qua A và B? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? (một đường thẳng).

- Sau khi HS lên bảng thực hiện xong. HS dưới lớp nhận xét cách vẽ và câu trả lời của bạn.GV đánh giá cho điểm

 * Đặt vấn đề:Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, tên của đường thẳng là gì? Bài hôm nay:

 

doc86 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Phạm Thị Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, I, C IAC; ACI; CIA AI,IC,AC Δ ABC A, B, C ABC;ACB;CAB AB,CA,BC * BT 45 (95 - SGK). Xem hình 55 trả lời câu hỏi: a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của Δ ABI và Δ AIC. b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của Δ ABC, Δ IAC. c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của Δ ABC, Δ ABI. d) Δ ABI và Δ AIC có 2 góc kề bù là AIB và AIC. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: Hoàn thiện các BT SGK + SBT. - Ôn tập hình học: Toàn bộ lí thuyết chương II: Góc. - Tiết sau ôn tập chương. FRút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 05/04/2013 Ngày dạy: 08/04/2013 Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. Mục tiêu - Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết của chương II: Góc - Học sinh được giải 1 số bài tập liên quan đến tính góc, so sánh 2 góc. - Rèn kĩ năng tính số đo góc, vẽ hình. II. Chuẩn bị: GV: SGK - Bảng phụ - thước thẳng - thước đo góc. HS: Ôn tập + Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: * HS1: Nêu định nghĩa ABC? Chữa BT 46 (95 - SGK). - Trả lời: SGK - 94. I - BT 46: Vẽ hình theo cách diễn đạt: A C M B B K M A N 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HS: Nêu các khái niệm cho các hình liệt kê ở bên và vẽ hình minh hoạ? Nêu khái niệm và lên bảng vẽ hình. Theo dõi - nhận xét. GV: Sửa chữa những sai sót trong quá trìng trả ;ời và vẽ hình. GV: Ở chương II ta được học các tính chất nào? Hãy nêu nội dung từng tính chất? HS: Đọc đề bài. Muốn tính được xOm ta làm thế nào? Tính yOm, rồi lấy xOy - yOm. HS: Tính yOm? Trình bày. GV: Ghi bảng. Tính xOm =? HS: Trình bày. GV: Lưu ý: - b1: Chỉ tia nằm giữa 2 tia. - b2: Nêu hệ thức góc. - b3: Thay số rồi tính. HS: Đọc đề bài. GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Lên bảng (tỉ xích số: ) Dưới lớp làm vào vở. HS: Kiểm tra - NX. GV: Lưu ý cách trình bày. Lên bảng đo các góc A, B, C. HS: Đọc đề bài. Vẽ hình lên bảng. GV: Tính AC, BD? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Hãy chứng tỏ I là trung điểm của AB? HS: Suy nghĩ - trả lời. GV: Tính KB? HS: Nêu cách tính. I. Các hình: 1. Mặt phẳng. 2. Nửa mặt phẳng 3. Góc - góc vuông - góc nhọn - góc tù - góc bẹt. 4. Hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù 5. Đường tròn - Tam giác. 6. Tia phân giác của một góc. II. Các tính chất: 1. Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. 2. Số đo góc bẹt bằng 1800. 3. Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz III. Bài tập BT 33 (58 - SBT) y m x O Giải - Trên cùng 1 z nửa mặt phẳng 800 bờ chứa tia Ox có xOz < xOy (vì 300 < 800) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy => xOz + zOy = xOy => yOz = xOy - xOz = 800 - 300 = 500. - Vì Om là tia phân giác của zOy = 500 nên yOm = zOy = .500 = 250 - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOm < yOx (250 < 800) nên tia Om nằm giữa 2 tia Oy, Ox. => yOm + mOx = yOx => mOx = yOx - yOm = 800 - 250 = 550 Vậy xOm = 550. BT 8 (96 - Sgk): tam giác. A - Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm. - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm. B C 3,5cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5 cm. - Hai cung tròn này cắt nhau tại A ta được ΔABC cần vẽ. - Đo các góc của ΔABC: A = 800; B = 430 ; C = 570. BT 35 (SBT - 59): Đường tròn. Giải a) Tính CA, DB. C - Vì C thuộc K đường tròn A I B tâm A, bán kính 2,5 cm. D - Vì D thuộc (B; 1,5 cm) => DB = 1,5 cm b) Vì I (B; 1,5 cm) nên IB = 1,5 cm mà AB = 3 cm => BI = AB I AB => I là trung điểm của AB. c) Tính KB? Vì K (A; 2,5 cm) => AK = 2,5 cm. K AB nên K nằm giữa A và B => AK + KB = AB => KB = AB - AK = 3 - 2,5 = 0,5 cm Vậy KB = 2,5 cm. 4. Củng cố: Từng phần. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập toàn bộ lí thuyết chương II. - BT: - Tính góc, chứng minh tia phân giác. - Vẽ tam giác. - Đường tròn. - Tiết sau: Kiểm tra. FRút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/04/2013 Ngày dạy: 15/04/2013 Tiết 28: KIỂM TRA CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra sự nhận thức của HS sau khi học chương II về góc. - HS vận dụng được các kiến thức đã học, để nhận biết các khái niệm đúng, tính được góc, vẽ được tam giác và chứng tỏ được tia phân giác của một góc. - Rèn kĩ năng lập luận, trình bày, vẽ hình, đọc hình vẽ. - Rèn tính cản thận, kỉ luật cho HS. II. CHUẢN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Đề - đáp án - Biểu điểm. HS: Ôn tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: A. MA TRẬN. Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Nửa mặt phẳng. Góc Hiểu khái niệm góc. Số câu Số điểm 2 1,5 2 1,5 Chủ đề 2 Số đo góc. - Biết nhận ra một góc trong hình vẽ, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, góc nhọn, góc tù. - Biết số đo góc vuông, góc bẹt - Vẽ được góc khi biết số đo. - Xác định được một tia nằm giữa hai tia. - Tính được số đo góc, từ đó so sánh được hai góc - Vẽ được 2 góc trên cùng nửa mặt phẳng khi biết số đo. Vẽ được hai góc kề bù. Số câu Số điểm 5 2,5 1 0,5 2 2,5 1 1,5 9 7,0 Chủ đề 3: Tia phân giác của một góc Biết giải thích một tia là tia phân giác của một góc Biết vận dụng một tia là tia phân giác của một góc để tính số đo góc Số câu Số điểm C9c 0,5 C9d 1,0 2 1,5 Tổng số câu Tổng số điểm 5 2,5 6 5 2 2,5 13 10 B. ĐỀ BÀI. Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2đ ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng : Câu 1: Khi nào thì ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy D. Cả A , B , C . Câu 2 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. C. và B. D. Câu 3 : Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết = 800, góc tOy có số đo: A. 100 B. 500 C. 800 D. 1000 Câu 4 : Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng : A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900 Câu 5 : : Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc : A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450 Câu 6 : Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là : A. Hình tròn tâm O, bán kính 3cm ; B. Đường tròn tâm O, đường kính 3cm C. Đường tròn tâm O, bán kính 3cm ; D. Hình tròn tâm O, đường kính 3 Câu 7 : Cho góc xOy có số đo là 850 . Góc xOy là góc : A. Nhọn B. Vuông C. Tù D. Bẹt Câu 8 : Tam giác ABC là hình gồm A.Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC B.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C thẳng hàng C.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Phần II: Tự luận ( 8đ ) Bài 1: (2 đ) a)Viết bằng kí hiệu tên các góc nhọn, vuông, tù, bẹt trên hình vẽ sau: b) Chỉ ra các cặp góc phụ nhau và kề bù trên hình vẽ. Bài 2: (6 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho = 300 , = 600 a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b/ So sánh góc tOy và góc xOt. c/ Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc xOy . d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox , vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc zOm = 500.Tính số đo của góc mOy. C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu 0.25 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B A B D A C Phần II: Tự luận (7 điểm): Bài Nội dung Điểm 1 a) Góc nhọn: góc BOC và góc COM Góc vuông: góc BOM và góc AOM Góc tù: góc AOC Góc bẹt : góc AOB 1,0 b) Cặp góc phụ nhau: COB và COM Cặp góc kề bù: AOM và BOM; AOC và COB. 1,0 2 0,5 a) Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: < (300 < 600 ) 0,5 0,5 b) Do Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên: + = 300 + = 600 Suy ra: = 300 Vậy: = ( = 300) 0,25 0,25 0,25 0,25 c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy Vì: Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (Câu a) và = (Câu b) 0,25 0,25 d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt nên: = = 300 : 2 = 150 Vậy: = + = 150 + 300 = 450 0,5 0,5 FRút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dochinh 6.doc
Giáo án liên quan