- GV:giới thiệu hình ảnh mặt phẳng như SGK/ 71
- GV: hãy tìm thêm một số VD về mặt phẳng ?
- GV: ở phần KTBC, đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia bảng làm hai phần phân biệt, mỗi phần gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
- GV: yêu cầu 3 HS nhắc lại thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a?
- GV: nêu khái niệm Nửa mặt phẳng bờ a theo SGK/72
- GV: Hãy vẽ đường thẳng xy và chỉ rõ từng mặt nửa phẳng bờ xy trên hình ?
14 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 16-25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều gì ?
- Gv: tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có điều gì ?
à ÐxOz = ?
- Gv: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ?
-GV hướng dẫn HS vẽ hình
- Gv: nêu lại cách vẽ tia phân giác cảu một góc
- Gv: yêu cầu mỗi Hs lấy tờ giấy phẳng và giáo viên hướng dẫn Hs gấp giấy theo SGK/ 86
- Gv: hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt ?
à góc bẹt có mấy tia phân giác ?
-Góc bẹt có mấy tia phân giác?
- Gv: nêu nhận xét SGK/ 86
-Gv: nêu bài 31 SGK/ 87
à 2 Hs lên bảng vẽ hình ?
-GV quan sát hướng dẫn HS
-Gv: nhận xét
+H: ÐxOz = ÐzOy
+Hs: ÐxOz + ÐzOy = ÐxOy
ÐxOz = 320
-1HS lên bảng vẽ hình
+ HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
-HS lên bảng vẽ tia phân giác của góc bẹt
+Hs: góc bẹt có hai tia phân giác
-2HS lần lượt lên vẽ hình BT31(SGK)
VD: vẽ tia phân giác Oz
của góc xOy có số đo 64o
Giải
Ta có : ÐxOz = ÐzOy
Mà ÐxOz + ÐzOy = ÐxOy = 64o
Suy ra ÐxOz = 32o
Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ÐxOz = 32o
y z
O x
* Nhận xét : mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác. t
x y
O
t’
Bài 31 SGK/ 87
y z
O x
HĐ3:3)Chú ý
- Gv: trở lại tia Oz là tia phân giác của góc xOy
à vẽ và giới thiệu đường phân giác zz’ của góc xOy
- Gv: vậy đường phân giác của một góc là gì ?
+Hs: là đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
y
O z
z’
x
zz’ là đường phân giác của góc xOy.
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài .
Nắm vững tia, đường phân giác của một góc và cách vẽ .
Làm bài 32, 33, 34 SGK/ 87GV hướng dẫn HS làm bài .
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
* GV:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
............................................................................................................................................
* HS:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần: 27 Ngày soạn:15.02.09
Tiết: 22 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng vẽ một góc biết số đo cho trước, đo một góc, vẽ đương phân giác của một góc.
- Bước đầu có khả năng trình bày lời giải bài toán hình học có cơ sở lí luận.
- Rèn tính cẩn thận chính xác, kĩ năng sở dụng dụng cụ vẽ hình.
II.CHUẨN BỊ.
* GV:Thước thẳng thước đo góc
* HS: Thước đo góc ,thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ôn định tổchức:kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: -Tia phân giác của một góc là gì:
-Bài tập 32/87 SGK
HS2: Bài 31/87 SGK
3.Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Luyện bài tập vẽ hình.tính góc
-GV yêu cầu HS đọc đề BT33(SGK/87)
-GV gọi HS lên bảng vẽ hình.
-GV:vẽ hình phần đầu của đề bài như thế nào cho đúng yêu cầu?
-GV: Nói rõ cách vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy?
-GV: Để tính góc x’Ôt ta cần phải biết những góc nào?
-GV gọi 1HS lên bảng tính
-GV nhận xét cho điểm
-GV: Còn cách nào khác ta cũng có thể tính được không?
-GV cho HS đọc đề Bt35(SGK)
-Gv gọi 1 HS lên vẽ hình
-GV: Để vẽ tia phân giác của góc xOy ta làm thế nào?
-GV: góc xOm và góc mOy =?
-GV: là tổng của những góc nào?
-GV: Vậy tính góc aOm và bOm bằng cách nào?
-GV gọi 1 HS lên trình bày lời giải
-Gv nhận xét cho điểm
-Cho HS đọc đề Bt36(SGK)
-Gọi 1 Hs vẽ hình
-Tính mOn như thế nào?
-Gv gọi 1 HS lên trình bày
-Gv nhận xét ch điểm
-HS đọc đề
-1 HS lên bảng vẽ hình
-HS:Vẽ hai tia Ox; Ox/ đối nhau
Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox/ sao cho
-HS:Vẽ tia Ot sao cho Ot nằm giữa Ox và Oy và
-HS: đứng tại chỗ trả lời
-1HS lên bảng
-HS nhận xét
-HS: đứng tại chỗ trả lời.
-HS đọc đề
-HS lên bảng vẽ hình
-HS đứng tại chỗ trả lời
-HS đứng tại chỗ trả lời
-HS:Tổng hai góc aOm và mOb
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-1 HS lên bảng tính
-HS đọc đề
-1Hs vẽ hình
-1 HS đứng tại chỗ trình bày
-1 HS lên bảng tính
-HS nhận xét sửa chữa.
Bài tập 33/87 SGK
y
t
O
x
Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên:
Vì là hai góc kề bù nên:
Bài tập 35 /87
m
b
a
O
y
x
Vì Om là tia phân giác của
Nên
Vì Oa là tia phân giác của nên:
Vì Ob là tia phân giác của nên
Bài 36 /87 SGK
n
z
y
m
x
O
Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên:
Vì On là tia phân giác của góc yOz nên:
4.Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà ôn lại cách đo góc, cách vẽ góc khi biết số đo, cách vẽ tia phân giác của một góc.
-Bài tập 34; 37 trang 87 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
* GV:…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………...
* HS:…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
Tuần:28 Ngày soạn:02.03.2011
Tiết:23 Ngày dạy:
THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I. MỤC TIÊU
HS nắm được cấu tạo dụng cụ đo góc trên mặt đất.
Biết sử dụng dụng cụ này để đo một góc trên mặt đất.
Rèn tính tổ chức cẩn thận, chính xác, khi thực hành ngoài trời.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Giác kế,3 cọc tiêu
HS: mỗi tổ 3 cọc tiêu dài 1,2m và 1 sợi dây dài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định :Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a) Tổ chức
-chia tổ thực hành
-phân công vị trí thực hành: Mỗi tổ một góc sân trước văn phòng.
b)Phổ biến cách đo góc bằng giác kế.
-Gv trình bày cấu tạo của Giác kế
-Phổ biến cách sử dụng Giác kế để đo một góc (SGK)
-Gọi một HS lên làm thử cho cả lớp xem.
c)Thực hành:
-Các tổ đến vị trí được phân công
-Mỗi tổ khi thực hành tự làm một góc bằng cách cắm 3 cọc. Chọn một cọc là đỉnh góc. Lấy dây giăng qua ba cọc được ba góc đo cả ba góc và ghi vào giấy ( mỗi HS làm 1 lần với các góc khác nhau)
GV lần lượt đi các nhóm kiểm tra tinh thần thái độ thực hành, xem một số em đo góc cụ thể, sửa nhận thức và cách làm sai nếu cần.
d.Tổng kết, đánh giá:
*Viết thu hoạch thực hành với nội dung:
+ Muốn đo một góc trên mặt đất ta sử dụng dụng cụ gì? Cấu tạo các dụng cụ đó.
+ Muốn đo MÔN trên mặt đất ta làm thế nào?
+ Viết kết quả số đo ba góc đã được hướng dẫn thực hành mà em đo.
*Nhận xét giờ thực hành.
+ Việc thực hiện nội quy thực hành.
+ Biểu dương một số em làm tốt.
+ Phê bình một số biểu hiện vôv tổ chức trong giờ.
+ Nói một số biểu hiện sai phổ biến khi đo góc.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Chuẩn bị mỗi HS một com pa nhỏ để vẽ đường tròn.
-Đọc bài “Đường tròn”
IV.Rút kinh nghiệm:
GV:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HS:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 29 Ngày soạn:07.03.09
Tiết: 25 Ngày dạy:
ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU:
-HS hiểu được khái niệm đường tròn, hình tròn, cung và dây cung, điểm nằm trên đường tròn, bên trong đường tròn, điểm nằm bên ngoài đường tròn.
-HS biết sử dụng com pa đề vẽ một đường tròn, đo và so sánh hai đoạn thẳng.
-Có kĩ năng vẽ đường tròn bằng com pa.
II.CHUẨN BỊ.:
GV:Compa,thước thẳng
HS:compa,thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức.kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: đường tròn và hình tròn
-GV dùng Com Pa vẽ một đường tròn tâm O bán kính bằng 1,7cm và lấy các điểm A; B; C; M trên đường tròn
-So sánh các đoạn thẳng OM; OA; OB; OC?
- Vậy các điểm A;B;C;M có vị trí như thế nào đối với điểm O?
-GV giới thiệu các điểm cách đều điểm O như vậy là đường tròn tâm O bán kính R.
-Vậy thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? kí hiệu như thế nào?
-GV thêm 1 hình tron nữa và lấy các điểm M; N; P theo thứ tự nằm trên, nằm bên trong, bên ngoài đường tròn và giới thiệu cho HS biết.
-Có bao nhiêu điểm nằm bên trong và nằm trên đường tròn?
-GV giới thiệu tất cả các điểm nằm bên trong và nằm trên đường tròn là hình tròn
-Vậy thế nào là hình tròn?
Hoạt động 2:Cung và dây cung
-GV vẽ đường tròn tâm O trên đường tròn lấy hai điểm A và B. Hai điểm A và B chia đường tròn thành mấy phần?
-GV giới thiệu mỗi phần đường tròn bị chia ra bởi hai điểm A và B goi là một cung tròn gọi tắt là cung.
- Khi A; O; B thẳng hàng có nhận xét gì về hai cung AB?
H: Hãy nối hai điểm A và B?
-GV giới thiệu đoạn thẳng AB là dây cung
- Vậy thế nào là dây cung?
-khi A;O;B thẳng hàng có nhận xét gì về day cung AB?
-GV giới thiệu khi đó AB là dây cung lớn nhất và cũng là đường kính của đường tròn
-Hãy so sánh bán kính với đường kính?
-GV công dụng của Com Pa ngoài việc vẽ đường tròn ra còn có thể làm được gì? Chúng ta sang phần 2
Hoạt động 3:Một công dụng khác của compa
--GV cho HS đọc ví dụ 1
-GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 46 SG
- Hãy dùng com pa thực hiện đo và so sánh hai đoạn thẳng
-GV cho HS đọc ví dụ 2 và cách làm để biết được tổng độ dì 2 đoạn thẳng
GV hướng dẫn HS thứ tự làm theo SGK
-HS quan sát
-HS:OA = OB = OC = OM
-HS:Cách đều điểm O
-HS đứng tại chỗ phát biểu
-HS quan sát và lắng nghe
-HS:Có vô số điểm
-HS lắng nghe
-HS đứng tại chỗ phát biểu.
-HS quan sát và vẽ hình vào vở
Hai phần
-HS lắng nghe
-HS:Hai cung bằng nhau
-HS đứng tại chỗ trả lời
-HS:Dây cung AB là dây cung lớn nhất.
-HS:Đường kính dài gấp đôi bán kính.
-HS đọc ví dụ
-HS nhìn vào hình vẽ dùng Com Pa đo và so sánh được
AB < MN
-1 HS đứng tại chỗ đọc ví dụ 2 và cách làm
1. Đường tròn và hình tròn.
O
M
a) đường tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R)
b) Hình tròn
P
N
O
M
M là diểm nằm trên ( thuộc) đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
Định nghĩa SGK
2) Cung và dây cung
A
B
O
O
B
A
Cung AB
A; B là hai đầu mút của cung
A;O;B thẳng hàng tạo thành hai cung bằng nhau
Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung gọi là dây cung.
AB là đường kính
Đường kính dài gấp đôi bán kính
3) Một công dụng khác của Com Pa
N
M
A
B
AB < MN
N
M
D
C
B
A
O
ON = OM + MN = AB + CD = 6,5
4.CỦNG CỐ
-Bài tập 38 trang 91 ( GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 48 gọi 1 HS lên bảng là)
-Bài 40 trang 91 ( GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 50 gọi HS lên bảng dùng com Pa đo và so sánh)
5.Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học bài theo vở ghi và SGK
-Bài tập 39; 41; 42 trang 92 SGK
-Đọc bài tiếp theo.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
GV:…………………………………………………………………………………………..
HS:…………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hinh hoc 6 nam hoc 20112012-t16-25.doc