Giáo án Hình học 6 - Nguyễn Thị Lĩnh

Tuần Tiết Tên bài

1 1 Điểm . Đường thẳng

2 2 Ba điểm thẳng hàng

3 3 Đường thẳng đi qua hai điểm

4 4 Thực hành trồng cây thẳng hàng

5 5 Tia

6 6 Luyện tập

7 7 Đoạn thẳng

8 8 Độ dài đoạn thẳng

9 9 Khi nào thì AM + MB = AB?

10 10 Luyện tập

11 11 Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

12 12 Trung điểm của đoạn thẳng

13 13 Ôn tập chương I

14 14 Kiểm tra chương I

19 15 Trả bài kiểm tra học kỳ I

20 16 Nửa mặt phảng

21 17 Góc

22 18 Số đo góc

23 19 Khi nào thì

24 20 Vẽ góc cho biết số đo

25 21 Tia phân giác của góc

26 22 Luyện tập

27 23 Thực hành đo góc trên mặt đất

28 24 Thực hành đo góc trên mặt đất

29 25 Đường tròn

30 26 Tam giác

31 27 Ôn tập chương II

32 28 Kiểm tra 45 phút

33 29 Trả bài kiểm tra cuối năm

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 6 - Nguyễn Thị Lĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O A B C D 2. Cung và dây cung CD: dây cung AB: đường kính AB = 2OA = 2OB 3. Một công dụng khác của compa (SGK_90) IV. Củng cố Yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu đầu bài ? Tính CA, DA Tính CB, DB I là trung điểm AB khi nào ? Hãy tính độ dài đoạn IK ? Đọc nội dung yêu cầu đầu bài CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm IA = IB và I nằm giữa AB Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = 4 - 3 = 1cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm Bài 39. SGK_ 92 a) CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB c) Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm V. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 38;40;41;42 SGK Duyệt của Tổ Trưởng Tuần: 30 Ngày soạn: Tiết 25 Ngày dạy: Bài 9. TAM GIÁC A. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác - Kĩ năng: Nhận biết được các cạnh và các đỉnh của một tam giác. Biết cách vẽ một tam giác - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xac khi vẽ hình B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng ; phấn màu Học sinh : Làm bài tập cho về nhà C. Tiến trình bài giảng I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ 1/ Cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn ? 2/ Làm bài 38 SGK III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Vẽ hình. Giới thiệu tam giác - Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ? - Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ? - Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ? - Em hãy cho biết các góc của tam giác ? - Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác - Nghe và vẽ hình - Nêu định nghĩa tam giác A, B, C là đỉnh AB, BC, CA là các cạnh là các góc - Điểm M nằm bên trong tam giác Điểm N nằm bên ngoài tam giác nghe giảng và cùng làm theo giáo viên 1. Tam giác là gì ? * Định nghiã: (SGK_93) Tam giác ABC được kí hiệu: ABC Trong đó A, B, C là đỉnh AB, BC, CA là các cạnh là các góc M N 2. Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, Ac = 2 cm Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm ( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A A B C - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. IV. Củng cố Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B, I AB, BI, IA AIC A, I, C AI, IC, CA ABC A, B, C AB, BC, CA Làm bài 44 ( SGK_85) V. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 43;45;46;47 SGK /95 Duyệt của Tổ Trưởng Tuần: 31 Ngày soạn: Tiết 26 Ngày dạy: OÂN TAÄP CệễNG II Muùc tieõu : - Kiến thức: Heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực veà goực . - Kĩ năng: Sửỷ duùng thaứnh thaùo caực coõng cuù ủeồ ủo , veừ goực , ủửụứng troứn, tam giaực . - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xac khi vẽ hình Chuaồn bũ : – Sgk , duùng cuù ủo , veừ , baỷng phuù ( SGV : tr 72) . Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc : OÅn ủũnh toồ chửực: Kieồm tra baứi cuừ: – ẹũnh nghúa tam giaực , xaực ủũnh ủieồm naốm trong, ngoaứi tam giaực. – ẹieồm naốm treõn caùnh cuỷa tam giaực. – Veừ tam giaực, BT 47 (sgk : tr 95). Daùy baứi mụựi: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Nội dung Hẹ1 : ẹoùc hỡnh : - GV: Sửỷ duùng baỷng phuù (sGV : tr 72). Moói hỡnh trong baỷng phuù cho bieỏt kieỏn thửực gỡ ? - GV: Cuỷng coỏ nhaọn daùng tớnh chaỏt dửùa theo caực hỡnh Nhử phaàn beõn. Hẹ2: ẹieàn vaứo choó troỏng cuỷng coỏ caực tớnh chaỏt baống caực caõu hoỷi : a/ Baỏt kyứ ủửụứng thaỳng naứo treõn maởt phaỳng cuừng laứ ….. cuỷa hai nửỷa maởt phaỳng ….. b/ Soỏ ủo cuỷa goực beùt laứ …… c/ Neỏu ….. thỡ. xOz = xOy + yOz. d/ Tia phaõn giaực cuỷa moọt goực laứ tia ….. Hẹ3 : Traỷ lụứi caực caõu hoỷi . GV : Sửỷ duùng caực caõu 1, 2,5,7 trong heọ thoỏng caõu hoỷi (sgk : tr 96) . Hẹ4 : Veừ hỡnh : - GV: Hửụựng daón cuỷng coỏ caựch veừ vaứ caực tớnh chaỏt coự lieõn quan vụựi caực baứi taọp 3, 4 (sgk: tr 96) . - HS: Quan saựt baỷng phuù vaứ giaỷi thớch yự nghúa cuỷa tửứng hỡnh dửùa theo caực kieỏn thửực veà: Maởt phaỳng, goực, ủửụứng troứn, tam giaực, goực vuoõng, nhoùn, tuứ, beùt. Hai goực phuù nhau, hai goực buứ nhau, hai goực keà nhau, keà buứ, tia phaõn giaực cuỷa goực. - HS: a/ bụứ chung. b/ 1800 . c/ tia Oy naốm giửừa hai tia Ox, Oz . d/ naốm giửừa hai caùnh cuỷa goực vaứ taùo vụựi hai caùnh aỏy hai goực baống nhau . HS : Traỷ lụứi caực caõu hoỷi tửụng tửù phaàn ghi nhụự sgk . - HS: Veừ hỡnh theo yeõu caàu tửứng baứi taọp vụựi caực duùng cuù ủo veừ (thửụực keỷ, compa, thửụực ủo goực). I. Caực hỡnh: - Bảng phụ II. Caực tớnh chaỏt: (sgk: tr 96) a/ Baỏt kyứ ủửụứng thaỳng naứo treõn maởt phaỳng cuừng laứ bờ cuỷa hai nửỷa maởt phaỳng ủoỏi nhau b/ Soỏ ủo cuỷa goực beùt laứ 1800 c/ Neỏu tia Oy naốm giửừa hai tai Ox, Oz thỡ xOz = xOy + yOz. d/ Tia phaõn giaực cuỷa moọt goực laứ tia ….. III. Caõu hoỷi , baứi taọp: 1. Caõu hoỷi : traỷ lụứi caực caõu hoỷi tửong tửù (sgk : tr 96). 2. Baứi taọp : – Caực baứi taọp 3, 4 (sgk: tr 96). Cuỷng coỏ: – Ngay moói phaàn baứi taọp coự lieõn quan . Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ: – Hoaứn thaứnh phaàn baứi taọp coứn laùi ụỷ sgk tửụng tửù . – Xem laùi lyự thuyeỏt vaứ baứi taọp chửụng II Duyệt của Tổ Trưởng Tuần 32 Ngày soạn: Tiết: 27 Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Kiến thức: Đánh giá chất lượng học sinh thông qua hoạt động kiểm tra kiến thức chương II - Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào giải toán - Thái đô: Rèn luyện ý thức tự giác nghiêm túc trong kiểm tra B. Chuẩn bị: - Gv: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm - Hs: Ôn tập tốt các kiến thức đã học, giấy kiểm tra theo quy định C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức lớp: II. Tiến hành kiểm tra: - Gv: Chép đề cho học sinh - Hs: Ghi và làm bài Đề KIểM TRA Caõu 1: Treõn maởt phaỳng, cho tia Ax. Coự theồ veừ ủửụùc maỏy tia Ay sao cho Goực xAy laứ 500 (2 ủieồm). Caõu 2: Veừ hai goực keà buứ xOy, yOx’ bieỏt xOy = 300. Goùi Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy. Tớnh soỏ ủo goực x’Ot. (3 ủieồm) Caõu 3: Cho hai tia Oy, Oz cuứng naốm treõn moọt nửỷa maởt phaỳng coự bụứ chửựa tia Ox. Bieỏt xOy = 300, xOz = 1200. (4 ủieồm) Tớnh soỏ ủo yOz Veừ tia phaõn giaực Om cuỷa xOy. Tia On laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOz. Tớnh soỏ ủo goực mOn. ẹAÙP AÙN: Caõu 1: Treõn maởt phaỳng ta coự theồ veừ ủửụùc hai tia Ay sao cho soỏ ủo goực xAy laứ 500. Caõu 2: Vỡ Tia Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy neõn Vỡ x’Ot vaứ xOt laứ hai goực keà buứ neõn: Caõu 3: a). Vỡ Tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy neõn b). Vỡ Om vaứ On laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy vaứ yOz neõn: III. Thu bài và nhận xét chung về tiết kiểm tra IV. Dặn dò tiết học sau: ễn lại kiến thức đó học Chuẩn bị tiết ụn chương Duyệt của Tổ Trưởng Duyệt của BGH Tuần 34 Ngày soạn: Tiết: 29 Ngày dạy: OÂN TAÄP CUOÁI NAấM I . Mục tiêu : - Kiến thức: Heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực veà goực . - Kĩ năng: Sửỷ duùng thaứnh thaùo caực coõng cuù ủeồ ủo , veừ goực , ủửụứng troứn, tam giaực . - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xac khi vẽ hình II. Chuẩn bị: GV: Đề luyện tập cho HS HS: SGK, kiến thức HKII Tiến trình: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Ra đề cho học sinh luyện tập : Đề bài : a - trắc nghiệm (3 điểm) Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì : A) tÔz + zÔy = tÔz B) yÔt + tÔz = yÔz C) tÔy + yÔz = tÔz D) zÔy + yÔt = zÔt Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ? A) Góc tù B) Góc nhọn C) Góc bẹt D) Góc vuông Câu 3 : ý nào sau đây đúng nhất ? Hai tia đối nhau không tạo thành góc . Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt . Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông . Hai tia đối nhau tạo thành góc tù . Câu 4 : ý nào sau đây đúng nhất ? Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù . Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề nhau . Câu 5 : Cho góc xÔy = 950 . Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy . Góc yÔz là : A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vuông D) Góc bẹt A B C O M Câu 6 : A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O bán kính R$ . đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B . Đoạn thẳng AB được gọi là : A) Bán kính B) Đường kính C) Cung D) Cả B và C đều đúng B - Tự luận (7 điểm) Bài 1 : (2,75 điểm) Cho 3 điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm . Điểm M nằm giữa B và C (Hình bên) Cho biết độ dài OA, OB, OC . Ghi ký hiệu các tam giác có trong hình bên Ghi tên các góc có đỉnh tại M (bằng ký hiệu) . Bài 2 : (4,25 điểm) Cho góc vuông ABC . Vẽ tia BD nằm giữa hai tia BC và BA sao cho góc CBD có số đo bằng 450 . Vẽ tia BE là tia đối của tia BD . Vẽ hình theo yêu cầu trên . Cho biết số đo của góc ABC . Tính số đo của góc ABD rồi chứng tỏ BD là tia phân giác của góc ABC Tính số đo của góc ABE và cho biết góc ABE thuộc loại góc nào ? Sơ lược đáp án v a - trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B C A B Đúng mỗi câu được 0,5 điểm B - Tự luận (7 điểm) Bài 1 : (2,75 điểm) a) OA = OB = OC = 5 cm ( cùng là bán kính của đường tròn) b) Có 6 tam giác DABC, DAOB, DAOC, DBOC, DAMB, DAMC c) Có ba góc éAMB, éAMC, éBMC ( đúng mỗi góc được 0,25 điểm ) Bài 2 : (4,25 điểm) Vẽ hình đúng cho câu b và c được 0,5 điểm B E D C A 450 Vẽ hình đúng cho câu c được 0,25 điểm Nêu được số đo góc ABC = 900 và có giải thích được Nêu được hệ thức éABD + éCBD = éABC (có giải thích) Suy ra : éABD = éABC - éCBD Tính được số đo của éABD = 450 Nên éABD = éCBD = 450 Chứng tỏ được BD là tia phân giác của ABC Nêu được hai góc ABD và ABE là hai góc kề bù Suy được hệ thức éABD + éABE = 1800 Tính được sô đo của éABE = 1350 Giải thích được góc ABE là góc tù Duyệt của Tổ Trưởng 4. Củng cố ngay từng phần bài tập 5. Dặn dò: (2’) Về nhà xem lại bài chuẩn bị thi HKII

File đính kèm:

  • docgiao an hinh 6 hay.doc
Giáo án liên quan