A: Mục tiêu:
Học sinh nắm được điểm là gì? Đường thẳng là gì?
Nắm được quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. Biết vẽ điểm, đường thẳng
Biết đặt tên cho điểm đường thẳng
Biết ký hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu
B: Chuẩn bị:
Thước kẻ, bảng phụ.
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
65 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 6 - Lê Văn Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập tính góc qua tính chất tia phân giác của góc.
Bước đầu hình thành bài tập chứng minh hình học.
B: Chuẩn bị:
Bảng phụ
C: Các hoạt động dạy học:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra
Thế nào là tia phân giác một góc?
Nêu các cách xác định tia phân giác một góc?
III.Bài mới: Hoạt động 2: Dạng bài tập vẽ tia phân giác của góc; tính góc
Bài 34:
Thế nào là 2 góc kề bù?
Nêu các bước vẽ
C1:
xOt’ =?
x’Ot’ = ?
x’Oy = ?
C2:
xOt’ = ?
yOt’ = ?
x’Oy = ?
y t
t’
x’ O x
x’Ot = ?
xOt’ = ?
tOt’ = ?
Vì Ot là tia phân giác xOy
=> yOt = xOt = xOy = 500
x’Oy kề bù xOy
x’Oy + xOy = 1800
x’Oy +1000 = 1800
x’Oy = 800
* x’Ot kề bù tOx
=> x’Ot + tOx = 1800
=> x’Ot + 500 = 1800
=> x’Ot = 1300
* Ot’ là tia phân giác x’Oy
=> x’Ot’ = t’Oy = x’Oy = 400
x’Ot’ kề bù t’Ox
x’Ot’ + t’Ox = 1800
400 + t’Ox = 1800
t’Ox = 1400
* Oy nằm giữa Ot và Ot’
= > t’Oy + tOy = t’Ot
400 + 500 = t’Ot
t’Ot = 900
Phát triển bài toán
xOy kề bù x’Oy
Ot là tia phân giác xOy
Ot’ là tia phân giác x’Oy
Chứng tỏ rằng tOt’ luôn bằng 900
Học sinh lên bảng
Chú ý rèn kỹ năng trình bày cho học sinh
mOn = ? z
n
y
500 m
O x
Om là tia phân giác của góc xOy
yOm = xOy = 300
yOm = 150
Tia Oy nằm giữa Ox, Oz
xOy + yOz = xOz
300 + yOz = 800
yOz = 500
On là tia phân giác zOy
yOn = zOy = 500 = 250
Tia Oy nằm giữa Om, On
nOy + mOy = 250 + 150 = 400 = nOm
Vậy nOm =400
IV.Củng cố:
V: Hướng dẫn về nhà:
Bài 37 + Sách bài tập
Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:6/3/2013
Ngày dạy 9 /3/2013
Tiết 24:
Thực hành đo góc trên mặt đất
A: Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm được những dụng cụ cần thiết để đo góc trên mặt đất
Nắm được các bước làm cần thiết để đo số đo một góc trên mặt đất
Học sinh nắm được cơ sở lý thuyết của mỗi bước làm
B: Chuẩn bị:
3 góc kế, cọc tiêu
C: Các hoạt động dạy học:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân công học sinh theo tổ
3 tổ mỗi tổ 8 học sinh
Hoạt động 2: Phổ biến cách làm
1.
Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo
Tiến hành trên lớp
Giác kế
+ Đĩa tròn được chia độ sẵn
Mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa
Hai đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở sao cho 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng
+ Đĩa được đặt trên một giá 3 chân, gắn dây rọi thẳng đứng 1 đầu móc vào tâm của đĩa
2.
Cách đo góc trên mặt đất
Giáo viên hướng dẫn
4bước
Cần đo ACB trên mặt đất
Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở góc A và hai khe hở thẳng hàng
Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng
Bước 4: Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa ta có số đo ACB
IV.Củng cố: GV thu phiếu và nhận xột giờ thực hành
V.Hướng dẫn về nhà :
Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:14/3/2013
Ngày dạy 16 /3/2013
Tiết 25:
Thực hành đo góc trên mặt đất
A: Mục tiêu :
Như tiết 24
Yêu cầu học sinh biết sử dụng dụng cụ và thực hàng ngoài trời
B: Chuẩn bị:
Như tiết 24
C: Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thực hành theo tổ
Tìm những khoảng đất bằng phẳng
Xác định vị trí của góc cần đo
Giáo viên thực hành mẫu một lần
Các thành viên của các tổ lần lượt thực hành theo 4 bước đã hướng dẫn ở tiết 24
Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá
Giáo viên kiểm tra đánh giá học sinh
Học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
Học sinh viết bản thu hoạch
Ngày soạn:28/3/2013
Ngày dạy 30/3/2013
Tiết 26: Đường tròn
A: Mục tiêu bài học:
Học sinh hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểu thế nào là cung? Dây cung? đường kính, bán kính?
Biết sử dụng compa thành thạo.
Biết vẽ đường tròn, cung tròn.
Biết giữ nguyên độ mở của compa.
Có kỹ năng vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
B: Chuẩn bị:
Compa, thước thẳng, phấn màu
C: Các hoạt động dạy học:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn
Dụng cụ để vẽ đường tròn là compa
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ
Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm
? Lấy M thuộc (0)
Nhận xét gì về khoảng cách từ M tới O
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu: (O; R)
0 .
R
/.
M (O; R)
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Học sinh lên bảng. Lấy A (O; R)
B nằm trong (O; R)
C nằm ngoài (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó
Học sinh lên bảng vẽ
? O có thuộc (A; 2cm)
Bài 38: (91 – SGK)
(O; 2cm)
(A; 2cm)
A (O; 2cm)
(C;2cm) đia qua O; A
Vì OC = OA = 2cm
Hoạt động 2: Cung và dây cung
Giáo viên giới thiệu
A; B (O; R)
A; B chia (O: R) thành 2 phần gọi là 2 cung tròn
A, B, O thẳng hàng mỗi cung là một nửa đường tròn
Đoạn thẳng nối 2 mút của dây gọi là dây
B
A
O
A
? So sanh độ dài đường kính và bán kính
Dây đi qua tâm là đường kính
Hoạt động 3: Một số công dụng khác của compa
Học sinh hoạt động nhóm
Ví dụ 1: Cho 2 đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng ấy
Học sinh tìm cách làm
Giáo viên hướng dẫn
A
B N
M
AB > MN
Ví dụ 2: Cho 2 đoạn thẳng AB, CD. Làm thế nào biết được tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn
Học sinh hoạt động nhóm tìm cách làm
B C
A D
O M N x
Đoạn ON
OM + MN = AB + CD = ON
IV Củng cố. Hoạt động
Bài 40 (SGK)
V: Hướng dẫn về nhà:
Bài 39, 41, 42
Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :4/4/2013
Ngày dạy 7/4/2013
Tiết 27: Tam giác
A: Mục tiêu bài học:
Học sinh định nghĩa được tam giác.
Học sinh hiểu được đỉnh, cạnh, góc, của tam giác là gì.
Biết vẽ tam giác, biết gọi tên, kí hiệu tam giác.
Nhận biết được điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác.
B: Chuẩn bị:
Bảng phụ
C: Các hoạt động dạy học:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Kiểm tra
1. Thế nào là đường tròn (O: R); hình tròn. Vẽ dây cung AB, chỉ rõ các cung có trên hình vẽ
2. Cho 3 đoạn thẳng AB, CD, EF
Sử dụng compa ; đo một lần biết tổng độ dài 3 đoạn thẳng ấy
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì
Học sinh lên bảng vẽ tam giác ABC
Nhận xét 3 điểm A, B, C => ABC là gì?
ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
A
B C
Kí hiệu: ABC, BCA, ACB, BAC,
CAB, CBA
A, B, C là 3 đỉnh của tam giác
3 đoạn thẳng AB, BC, CA là 3 cạnh của tam giác
3 góc BAC, CBA, ACB là 3 góc của tam giác
A nằm bên trong tam giác MNP
B nằm bên ngoài tam giác MNP
P
. B
. A
M N
Hoạt động 3: Vẽ tam giác
Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4cm, AB =3cm, AC = 2cm
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ cung tròn (B, 3cm)
Vẽ cung tròn (C, 2cm)
Giao điểm của 2 cung là A
Vẽ đoạn AB, AC có ABC
A
B C
IV.Củng cố:
Hoạt động 4
Bài 43, 44 (Bảng phụ)
Bài 46
V: Hướng dẫn về nhà:Bài 45, 47
Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II
Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:8/4/2013
Ngày dạy 13/4/2013
Tiết 28+29 :Ôn tập phần hình học
A: Mục tiêu bài học:
Hệ thống hoá kiến thức về góc.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
B: Chuẩn bị:
Bảng phụ,phiếu học tập.
C : Các hoạt động dạy học :
I.ổn định tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong giờ ôn tập.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc hình
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
M x
M
O
a y
x x
O
O y
u v
X O y t A u
c
y
z
b
O x O a
A
B C
Hoạt động 2: Điền vào ô trống Bảng phụ
O
z
y
t
t'
x
1. Bất kỳ đường thẳng trên mặt phẳng cũng là ….. của hai nửa mặt phẳng …….
2. Số đo của góc bẹt là …….
3. Nếu …… thì xOy + yOz = xOz
4. Tia phân giác của một góc là tia …..
5. Số đo gíc tù ….. số đo góc vuông
6. Góc bẹt là góc có số đo …….
7. Hai góc kề nhau là hai góc có ……. Hai cạnh còn lại ……
8. Tam giác ABC là hình gồm …… khi ……..
Hoạt động 3: Vẽ hình
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
1. Vẽ góc xOy = 600, vẽ góc yOz phụ với xOy
Vẽ tia phân giác Ot của góc xOz
Vẽ góc t’Oz kề bù tOz
2. Vẽ một tam giác ABC
Biết :AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm
Đo các góc của tam giác ABC
Hoạt động 4: Dạng bài toán tính toán
Từ hình vẽ trên
Tính yOz; xOt; tOz ; t’Oz
Chú ý uốn nắn học sinh khi suy luận toán học
IV.Củng cố:
V: Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị kiểm tra 45’
Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:18/4/2013
Ngày dạy 25/4/2013
Tiết 30:
Kiểm tra 45’
Đề phụ tụ
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc 6.doc