A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
2. Kĩ năng:
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ
- Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm
3. Thái độ:
- Xác định mục tiêu học tập, có thái độ học tập nghiêm túc, có trí vươn lên, yêu môn học.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thước thẳng, SGK
- Học sinh: Khái niệm tia, nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia, thước thẳng
C. Tiến trình
1. ổn định tổ chức.(1)
- Kiểm tra sĩ số – Dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới (44)
36 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 6 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Thanh Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng 400 (1đ)
Câu 3. Vẽ hình đúng ( 1đ)
Vì Om và On là phân giác của các góc xOy và yOz nên ta có: ( 2đ)
Vậy góc mOn cósố đo bằng 550
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại hệ thống kiến thức của HKII
- Xem lại các bài đã chữa, phân dạng bài
- Chuẩn bị ôn tập cuối năm
Yêu cầu HS ghi vở phần hướng dẫn về nhà để thực hiện
1 HS đứng tại chỗ đọc phần hướng dẫn về nhà
Các HS khác dõi theo
HS ghi phần hướng dẫn về nhà
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 33
Tiết :
Ngày soạn: 13/4/ 2014
Ngày dạy : 19/ 4/2014
ÔN tập cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức của học kì 2.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào tính độ dài đoạn thẳng; Nhận biết tia phân giác; Chứng tỏ đó là tia phân giá
- Rèn kĩ năng lập luận chặt chẽ hợp logic trong giải toán hình
3. Thái độ:
- Học tập nghiên túc, có tính tự giác trong ôn tập.
B. Chuẩn bị;
1. Giáo viên: Các bài tập dạng trên
2. Học sinh: Ôn tập hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 2
C. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số – Dụng cụ học tập của học sinh qua sự báo cáo của lớp trưởng và lớp phó học tập
2. Ôn tập:
A/ Lí thuyết:
4. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thỡ xụy + yụz = xụz và ngược lại, nếu xụy + yụz = xụz thỡ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
5. Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung
6. Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 1800
7. Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 900
8. Hai gúc kề bự là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại là hai tia đối nhau (hai gúc vừa kề vừa bự) . Tổng số đo của hai gúc kề bự bằng 1800
9.Tia phõn giỏc của một gúc là tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo ra với hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau.
Cú 4 cỏch vẽ tia phõn giỏc của một gúc : - Dựng thước thẳng
- Dựng com pa
- Dựng thước đo gúc
- Gấp giấy
10. Định nghĩa đường trũn tõm O bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch O một khoảng bằng R , kớ hiệu (O ; R)
11. Định nghĩa hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm nằm bờn trong đường trũn đú.
12.Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
* Bài tập Trắc nghiệm củng cố kiến thức:
Cõu 1: Cho hỡnh vẽ H.1 biết = 300 và = 1200. Suy ra:
A. là gúc nhọn.
B. là gúc vuụng.
C. là gúc tự.
D. là gúc bẹt.
Cõu 2: Nếu = 350 và = 550. Ta núi:
A. và là hai gúc bự nhau. B. và là hai gúc kề nhau.
C. và là hai gúc kề bự. D. và là hai gúc phụ nhau.
Cõu 3: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phõn giỏc của ?
A.
B.
C. và
Cõu 4: Cho hỡnh vẽ H.2, cú số đo là:
A. 1450 B. 350
C. 900 D. 550
Cõu 5: Cho hỡnh vẽ H.3, đường trũn tõm O, bỏn kớnh 4cm.
Một điểm A (O;4cm) thỡ:
A. OA = 4cm B. OA = 2cm
C. OA = 8cm D. Cả 3 cõu trờn đều sai
.Cõu 6: Hỡnh vẽ H.4 cú:
A. 4 tam giỏc B. 5 tam giỏc
C. 6 tam giỏc D. 7 tam giỏc
Cõu 7: Nếu = 700 và = 1100
A. và là hai gúc phụ nhau.
B. và là hai gúc kề bự.
C. và là hai gúc bự nhau.
D. và là hai gúc kề nhau.
Cõu 8: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phõn giỏc của ?
A. B. C.
Cõu 9: Điền vào chỗ trống để có được các khẳng định đúng
A. Hai gúc cú tổng số đo bằng 1800, gọi là hai gúc ………………………………..............
B. Hai gúc cú tổng số đo bằng 900, gọi là hai gúc ………………………………................
C. Gúc cú số đo bằng 900 gọi là …………………................................................................
D. Gúc cú số đo bằng 1800 gọi là …………………..............................................................
Cõu 10: Điền dấu x vào ụ Đỳng hoặc Sai:
Khẳng định
Đỳng
Sai
a) Gúc bẹt là gúc cú 2 cạnh là hai tia đối nhau
b) Hai tia đối nhau là 2 tia cú chung gốc.
c) Nếu thỡ và gọi là 2 gúc bự.nhau
d) Nếu điểm M nằm bờn trong đường trũn tõm O thỡ M cỏch điểm O một khoảng nhỏ hơn bỏn kớnh đường trũn tõm O.
e) Nếu tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc thì
f) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì MA + AB = MB
g) Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù
h) Góc = 600, = 1200. , là hai góc kề bù
i) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
k) nên tia Oy là tia phân giác của góc xOz
m) Tam giac ABC là hinh gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA
n) Cho đoạn thẳng AB = 4cm, (A;3cm) và (B,2cm) cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại C và D thi CD= 1cm
IV. Củng cố (4’)
? Qua bài học chúng ta cần nắm chắc kiến thức cơ bản nào
? Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
GV cho từng tổ thực hiện các thao tác trên
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi cơ bản của bài
HS khác nhận xét
- HS thảo luận cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn về nhà
- Học lại các kiến thức đã ôn tập
- Xem lại các pp tính độ dài đoạn thẳng
Yêu cầu HS ghi vở phần hướng dẫn về nhà để thực hiện
1 HS đứng tại chỗ đọc phần hướng dẫn về nhà
Các HS khác dõi theo
HS ghi phần hướng dẫn về nhà
Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 34
Tiết :
Ngày soạn: 19/4/ 2014
Ngày dạy : 27/ 4/2014
ÔN tập cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức của học kì 2.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào tính độ dài đoạn thẳng; Nhận biết tia phân giác; Chứng tỏ đó là tia phân giá
- Rèn kĩ năng lập luận chặt chẽ hợp logic trong giải toán hình
3. Thái độ:
- Học tập nghiên túc, có tính tự giác trong ôn tập.
B. Chuẩn bị;
1. Giáo viên: Các bài tập dạng trên
2. Học sinh: Ôn tập hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 2
C. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số – Dụng cụ học tập của học sinh qua sự báo cáo của lớp trưởng và lớp phó học tập
2. Ôn tập:
*Bài tập tự luận
VD: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1000.
Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Tính góc zOy ?
Gọi Ot là tia phân giác của góc zOy. Tính góc tOx
Hướng dẫn giải
a) Vì hai tia Oy và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox (bài cho) (1)
Lại có: (bài cho)
(bài cho)
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vậy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Ta có : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Thay số ta được:
600 + yÔz = 1000
=> yÔz = 1000 - 600
yÔz = 400
Vậy góc yOz cósố đo bằng 400
Bài tập áp dụng
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 900. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy
Tính góc mOn
Gọi tia On là tia đối của tia Om. Tính số đo góc kề bù với góc mOz?
Bài 2: Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy bằng 500, góc xOz bằng 1200.
Tính góc yOx?
Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. Tính góc mOn
Bài 3: Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Biết góc xOy bằng 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia phân giác của góc zOy. Tính góc zOt và tOt’?
Bài 4: Cho góc xOy bằng 1200. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOz bằng 240. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt?
Bài 5: Cho đoạn thẳng BC = 5cm. Điểm D thuộc tia BC sao cho BD = 3cm
Tính DC?
A là một điểm nằm ngoài đờng thẳng BC. Kẻ đoạn thẳng BC biết rằng góc BAD bằng 600, góc DAC bằng 200. Tính góc BAC
Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình vẽ.
Bài 6: Cho taqm giác ABC có BC = 5cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM= 3cm
Tính BM
Cho biết góc BAM = 800, góc BAC bằng 600. Tính góc CAM
Cho K thuộc đoạn thẳng BM và CK = 1cm. Tính BK
Bài 7: Cho góc COD = 800. Tia OE nằm trong góc COD sao cho góc COE = 600. Vẽ tia phân giác OF của góc COD.
Tính góc EOF
Chứng tỏ rằng tia OE là tia phân giác của góc DOF
IV. Củng cố (4’)
? Qua bài học chúng ta cần nắm chắc kiến thức cơ bản nào
? Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
GV cho từng tổ thực hiện các thao tác trên
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi cơ bản của bài
HS khác nhận xét
- HS thảo luận cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn về nhà
- Học lại các kiến thức đã ôn tập
- Xem lại các pp tính độ dài đoạn thẳng
Yêu cầu HS ghi vở phần hướng dẫn về nhà để thực hiện
1 HS đứng tại chỗ đọc phần hướng dẫn về nhà
Các HS khác dõi theo
HS ghi phần hướng dẫn về nhà
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Hinh hoc 6 - HKII.doc