I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hieåu vecto chæ phöông cuûa ñöôøng thaúng
Hiểu cách viết phöông trình tham soá, pt chính taéc cuûa ñöôøng thaúng vaø caùc daïng ñaëc bieät cuûa noù
Hiểu được moái quan heä giöõa VTCP vaø VTPT vaø yù nghóa cuûa PTTS
2. Kỹ năng:
Vieát ñöôïc pt tham số cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm cho tröôùc vaø coù VTPT, hoaëc coù phöông cho tröôùc, hoaëc ñi qua hai ñieåm.
Tính được vecto pháp tuyến nếu biết tọa độ của vecto chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
Biết chuyển pt tổng quát, pt tham số của đường thẳng.
3. Thái độ:
Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình vẽ. Chuẩn bị một số bài tập thêm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài “Phương trình đường thẳng”, Các công cụ vẽ hình.
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 12 - Tiết 29, 30: Phương trình tham số của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 - 30 Ngày soạn: 25/ 12/ 2014
PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu vecto chỉ phương của đường thẳng
Hiểu cách viết phương trình tham số, pt chính tắc của đường thẳng và các dạng đặc biệt của nó
Hiểu được mối quan hệ giữa VTCP và VTPT và ý nghĩa của PTTS
Kỹ năng:
Viết được pt tham số của đường thẳng đi qua điểm cho trước và có VTPT, hoặc có phương cho trước, hoặc đi qua hai điểm.
Tính được vecto pháp tuyến nếu biết tọa độ của vecto chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
Biết chuyển pt tổng quát, pt tham số của đường thẳng.
3. Thái độ:
Phát triển khả năng tư duy lơgic, đối thoại, sáng tạo.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình vẽ. Chuẩn bị một số bài tập thêm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài “Phương trình đường thẳng”, Các cơng cụ vẽ hình.
Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình bài học:
TIẾT 29
Ngày dạy: 11/01/2014
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Viết pttq của đương thẳng có VTPT ( 2;-3) đi qua điểm A ( 1; 2)?
3. Bài mới:
PHẦN 1: Vector chỉ phương của đường thẳng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Vẽ hình cho hs nhận dạng vecto chỉ phương
· Vectơ gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu và gia ù của song song hoặc trùng với D
· Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng D thì k. là vectơ chỉ phương của D, với k ¹ 0
PHẦN 2: Phương trình tham số của đường thẳng
Hoạt động thành phần 1: Hình thành khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs nêu cách lập pt tham số của đường thẳng
Phương trình tham số của đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng D qua điểm Mo(xo, yo) và nhận làm vectơ chỉ phương.
Ta có M(x, y) Ỵ D Û
Hệ phương trình (I) gọi là phương trình tham số của đường thẳng D, t là tham số
Hoạt động thành phần 2: Củng cố khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs làm ?3:
HS:
ptđt
4. Củng cố cuối bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs nhắc lại vecto chỉ phương, PTTS của đường thẳng.
HS: Phát biểu lại vecto chỉ phương, PTTS của đường thẳng.
GV: Cho hs làm vd
HS: Đt PQ và nhận làm vecto chỉ phương nên PTTS của d là:
Ví dụ: Cho 2 điểm P(4; 0); Q(0; -2). Viết ptts của đt qua hai điểm P, Q
Đt PQ và nhận
làm vecto chỉ phương nên PTTS của d là:
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập 7, 8/84(sgk)(8: ) và chuẩn bị phần tiếp theo.
TIẾT 30
Ngày dạy: 18/01/2014
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTTS của đường thẳng đi qua hai điểm A( 2;1) B (-3; -1)
3. Bài mới:
PHẦN 2: Phương trình chính tắc của đường thẳng
Hoạt động thành phần 1: Hình thành khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Hd hs cách chuyển ptts sang ptct của đường thẳng
Phương trình chính tắc:
phương trình chính tắc của đường thẳng D
Hoạt động thành phần 2: Củng cố khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs lên bảng làm ví dụ
HS:
a) PT tham số
Ptct:
b) PT tham số
PTchính tắc
c) Pt tham số:
pt chính tắc
Ví dụ: Lập ptts, ptct của đt D trong các trường hợp
a) M ( 3,4 ) ; có = (-2,1)
PT tham số
Ptct:
b) M ( 2,-3 ) ; có = ( 2,3)
PT tham số
PTchính tắc
c) M (-5,-8 ) ; k = -3Þ = ( 1,-3 )
Pt tham số:
pt chính tắc
4. Củng cố cuối bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs nhắc lại PTCT của đường thẳng.
HS: Phát biểu lại PTCT của đường thẳng
GV: Cho hs làm bài 10
HS: a) D1 // D nên nhận (1;-2) làm VTCP nên PTCT của D1:
b) D2 ^ D nên nhận (1;-2) làm VTPT nên PTTQ của
D2 : x – 2y + 9 = 0
Bài 10/84
a) D1 // D nên nhận (1;-2) làm VTCP nên PTCT của D1:
b) D2 ^ D nên nhận (1;-2) làm VTPT nên PTTQ của
D2 : x – 2y + 9 = 0
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập cịn lại(11: chuyển về pttq rồi xét vttđ; 14: đỉnh đã cho khơng thuộc hai cạnh này nên lập ptđt qua A và song song với cạnh đã cho).
File đính kèm:
- Tiet 29, 30 ptts cua dt.doc