I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã được học trong học kì I:
Vecto, php cộng trừ hai vecto, tích vecto với một số.
Hệ trục toạ độ
Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 và tích vô hướng của hai véc tơ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh véc tơ, tìm cc tọa độ trên hệ trục tọa độ, tìm cc gi trị lượng giác của góc bất kì v kĩ năng tính tích vô hướng của hai véc tơ.
3. Thái độ:
Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị của gio vin v học sinh:
1. Chuẩn bị của gio vin: Gio n, phấn, bảng, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bt, cc thiết bị học tập, kiến thức tồn học kì I và bài tập được giao về nhà.
III. Phương pháp dạy học: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bi dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bi cũ: Lồng vo bi tập
3. Bi mới
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 12 - Tiết 24: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 Ngày soạn : 15/ 12/ 2013 Ngày dạy :27/ 12/ 2013
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã được học trong học kì I:
Vecto, phép cộng trừ hai vecto, tích vecto với một số.
Hệ trục toạ độ
Giá trị lượng giác của một gĩc bất kì từ 00 đến 1800 và tích vơ hướng của hai véc tơ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh véc tơ, tìm các tọa độ trên hệ trục tọa độ, tìm các giá trị lượng giác của gĩc bất kì và kĩ năng tính tích vơ hướng của hai véc tơ.
3. Thái độ:
Phát triển khả năng tư duy lơgic, đối thoại, sáng tạo.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn, bảng, phiếu học tập.
Chuẩn bị của học sinh: SGK, bút, các thiết bị học tập, kiến thức tồn học kì I và bài tập được giao về nhà.
Phương pháp dạy học: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đĩ PP chính được sử dụng là hoạt động nhĩm, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp
Bài cũ: Lồng vào bài tập
Bài mới
Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức đã học của toàn học kì I
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs trả lời các câu hỏi ơn tập
- Qui tắc 3 điểm, qui tắc trừ, qui tắc hình bình hành
- Tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác
- Biểu thức toạ độ vecto, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác
- Giá trị lượng giác của gĩc từ 00 đến 1800
- Biểu thức toạ độ của tích vơ hướng, cách tính độ dài đoạn thẳng, gĩc giữa hai vecto, hai đoạn thẳng.
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2:Làm bài 1, 2
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV : Gọi hs lên bảng làm bài 1
HS :
b)
Vì
GV: Gọi hs lên bảng làm bài 2
a)
Vì nên A, B, C là 3 đỉnh của tam giác
b) Gọi là điểm cần tìm
. D(-2; -9)
c) Gọi là điểm cần tìm. Ta cĩ:
Bài 1 : Chứng minh :
b) G, G’ lần lượt là trọng tâm ∆ABC và ∆A’B’C’. CM:
Vì
Bài 2: Cho 3 điểm
a) CM A, B, C là 3 đỉnh của tam giác
Vì nên A, B, C là 3 đỉnh của tam giác
b) Tìm toạ độ D để A là trung điểm BCD
Gọi là điểm cần tìm. Ta cĩ:
. D(-2; -9)
c) Tìm toạ độ điểm E để
Gọi là điểm cần tìm. Ta cĩ:
4. Củng cố cuối bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
Gv: Cho hs làm bài 3 theo nhĩm
HS:
b)
4)
Aùp dụng định lý sin ta có:
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB và điểm I sao cho:
.
Tìm số k sao cho: .
Chứng minh với mọi điểm M, ta cĩ: .
Bài 4 Giải tam giác ABC biết a = 6; b = 7,3; c =4,8
Aùp dụng định lý sin ta có:
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập sau và chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Cho 3 điểm A(-3;4); B(1;1); C(9;-5).
CM A, B, C thẳng hàng.
Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trung điểm BD.
Tìm tọa độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng.
File đính kèm:
- Tiet 24 on tap hoc ki I.doc