Giáo án Hình học 12 - Tiết 2, 3: Tổng của hai véctơ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Hiểu cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc 3 điểm,quy tắc hình bình hành, các tính chất cuả phép cộng vectơ: giao hoán,kết hợp, tính chất cuả vectơ không.

 Biết được .

2. Kĩ năng:

 Vận dụng được quy tắc 3 điểm ,quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hiệu các vectơ.

 Vận dụng quy tắc trừ vào chứng minh đẳng thức vectơ.

3. Thái độ:

 Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo.

 Biết đưa những KT – KN mới về KT – KN quen thuộc.

 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình vẽ. Một số kthức về vật lý như tổng hợp 2 lực,2 lực đối nhau

2. Chuẩn bị của học sinh: Bài học trước:độ dài vectơ, 2 vectơ bằng nhau, dựng 1 vectơ bằng vectơ cho trước.

III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 12 - Tiết 2, 3: Tổng của hai véctơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 2, 3 Ngày soạn: 20 / 08/ 2013 TỔNG CỦA HAI VÉCTƠ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc 3 điểm,quy tắc hình bình hành, các tính chất cuả phép cộng vectơ: giao hoán,kết hợp, tính chất cuả vectơ không. Biết được . 2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc 3 điểm ,quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hiệu các vectơ. Vận dụng quy tắc trừ vào chứng minh đẳng thức vectơ. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những KT – KN mới về KT – KN quen thuộc. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình vẽ. Một số kthức về vật lý như tổng hợp 2 lực,2 lực đối nhau 2. Chuẩn bị của học sinh: Bài học trước:độ dài vectơ, 2 vectơ bằng nhau, dựng 1 vectơ bằng vectơ cho trước. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Tiết 2 Ngaøy giaûng: 31/ 08/ 2013 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Bài cũ: Cho hình bình haønh ABCD, taâm O. Goïi M,N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AD, BC a) Keå teân hai vecto cuøng phöông, cuøng höôùng, ngöôïc höôùng vôùi b) Chæ ra caùc vecto baèng vecto c) Chöùng minh ABCD laø hình bình haønh ó 2. Bài mới: PHẦN 1: Tổng của hai véctơ Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận khái niệm Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Tổ chức cho học sinh nhận biết về tổng của 2 véctơ GV: Hai người đi dọc hai bên bờ kênh cùng kéo 1 con thuyền với 2 lực . Hai lực này tạo nên hợp lực là tổng của hai lực làm thuyền chuyển động Hai người đi dọc hai bên bờ kênh cùng kéo 1 con thuyền với 2 lực . Hai lực này tạo nên hợp lực là tổng của hai lực làm thuyền chuyển động Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Cho học sinh phát biểu về khái niệm tổng 2 véctơ HS: Cho 2 vectơ và.Lấy 1 điểm A tuỳ ý, vẽ và.Vectơ được gọi là tổng cuả 2 vectơ và . * Qui tắc ba điểm: Với 3 điểm A,B,C bất kỳ ta luôn có: GV: Chú ý cho học sinh điểm cuối cuả trùng với điểm đầu cuả. Định nghĩa: Cho 2 vectơ và.Lấy 1 điểm A tuỳ ý, vẽ và.Vectơ được gọi là tổng cuả 2 vectơ và . * Qui tắc ba điểm: Với 3 điểm A,B,C bất kỳ ta luôn có: Chú ý: điểm cuối cuả trùng với điểm đầu cuả. PHẦN 2: Tính chất của phép cộng các véctơ Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận khái niệm Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Tổ chức cho học sinh tiếp cận tích chất dựa vào hình vẽ. GV: HS: GV: HS: Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Cho học sinh dựa vào hình vẽ và hd vừa rồi đưa ra các tính chất. HS: Với ba véctơ tùy ý, ta có: (tính giao hoán) (tính chất kết hợp) (tc véctơ – không) Với ba véctơ tùy ý, ta có: (tính giao hoán) (tính chất kết hợp) (tc véctơ – không) PHẦN 3: Các qui tắc cần nhớ Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Dựa vào đn cho hs nêu quy tắc 3 điểm của tổng 2 véctơ HS: Qui tắc 3 điểm: Với 3 điểm A,B,C bất kỳ ta có: GV: Tổ chức cho học sinh nhận biết về quy tăc hình bình hành. GV: Tìm véctơ bằng HS: Qui tắc 3 điểm: Với 3 điểm A,B,C bất kỳ ta có: Qui tăc hình bình hành: Nếu OABC là hình bình hành thì ta có: 4. Củng cố toàn bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Cho hs phát biểu lại định nghĩa tổng 2 véctơ, tích chất phép cộng các véctơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành. HS: Phát biểu lại định nghĩa tổng 2 véctơ, tích chất phép cộng các véctơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành. GV: Hd hs ví dụ: HS: Ví dụ: Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. CMR với điểm M bất kì, ta có: 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập 6 à 10/14 sgk; chuẩn bị phân tiếp theo. Tiết 3 Ngaøy giaûng :07/ 09/ 2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc 3 điểm,quy tắc hình bình hành, các tính chất cuả phép cộng vectơ: giao hoán,kết hợp, tính chất cuả vectơ không. Biết được . 2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc 3 điểm ,quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hiệu các vectơ. Vận dụng quy tắc trừ vào chứng minh đẳng thức vectơ. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những KT – KN mới về KT – KN quen thuộc. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình vẽ. Một số kthức về vật lý như tổng hợp 2 lực,2 lực đối nhau 2. Chuẩn bị của học sinh: Bài học trước:độ dài vectơ, 2 vectơ bằng nhau, dựng 1 vectơ bằng vectơ cho trước. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Định nghĩa tổng của hai véctơ? Câu 2: Qui tắc3 điểm, qui tắc hình bình hành và tính chất của phép cộng véctơ? 3. Bài mới: PHẦN 4: Các bài toán vận dụng Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Hd hs làm bài toán 1 HS: (đfcm) GV: Hd hs làm bài toán 2 HS: Lấy D là đỉnh thứ 4 của hình bình hành ABDC. Ta có: Nên: Mà Vậy GV: Cho hs làm bài toán 3a HS: I là trung điểm AB thì cùng độ dài và ngược hướng nên GV:Hd hs làm bài toán 3b Gọi G là trọng tâm thì G nằm trên trung tuyến AM. Lấy D đối xứng với G qua M. Khi đó BGCD là hbh và G là trung điểm AD. Nên Bài toán 1: CMR với 4 điểm bất kì A, B, C, D ta có: Bài toán 2: Cho tgiác đều ABC có cạnh bằng a. Tính độ dài vectơ tổng Lấy D là đỉnh thứ 4 của hình bình hành ABDC. Ta có: Nên: Mà Vậy Bài toán 3(sgk) a) I là trung điểm AB khi và chỉ khi I là trung điểm AB thì cùng độ dài và ngược hướng nên b) G là trọng tâm khi và chỉ khi PHẦN 5: Ứng dụng Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Hd hs sử dụng quy tắc hình bình hành để xác định hợp lực của hai lực cùng tác dụng lên vật. Có hai lực cùng tác dụng vào vật tại điểm O. Khi đó có thể xem vật chịu tác dụng của là hợp lực của 2 lực . Lực được xác định theo quy tắc hbh Có hai lực cùng tác dụng vào vật tại điểm O. Khi đó có thể xem vật chịu tác dụng của là hợp lực của 2 lực . Lực được xác định theo quy tắc hbh 4. Bài tập củng cố Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu GV: Cho hs lên bảng làm bài 13/15 HS:a) b) Bài 13/15(sgk) a) b) 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập còn lại sgk.

File đính kèm:

  • docTiet 2 - 3.doc
Giáo án liên quan