1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Nhẳm củng cố lại các phương pháp tính tích phân: tính tích phân bằng phương pháp đổi biến
1.2 Kỹ năng: Biết cách tìm tính tích phân của 1 hàm số
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Tính tích phân của các hàm số.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: học lý thuyết, làm bài tập, máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
24 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 12 - Tiết 1 đến tiết 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường thẳng d: .
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d.
2. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Ngày dạy: 24/02/2014 – 01/03/2014 Tuần: 26
Tieát 25 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1 Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Biết phương trình tham số của đường thẳng, pttq của mặt phẳng.
1.2 Kĩ năng:
+ Biết viết phương trình tham số của đường thẳng, pttq của mp.
+ Biết cách sử dụng phương trình của 2 đường thẳng để xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: Phiếu học tập.
- Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút, còn có: máy tính
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2 Kiểm tra miệng:
Bài 1. Chứng minh rằng hai đường thẳng sau song song và viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó. d1: và d2:
Bài 2. Cho A(1; 2; 1) và đường thẳng d: .
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d.
4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 :
a/ - GV : nêu các chứng minh 2 đường thẳng chéo nhau.
- HS : trả lời :
+ , , nên không cùng phương
+ Giải hệ gồm 2 phương trình đường thẳng trên : hệ vô nghiệm.
b/ - GV : gọi học sinh nêu cách giải
- HS :
+ Tìm 1 điểm mp đi qua
+ Tìm 1 VTPT của mp : =[,]
+ Viết pttq của mp
Hoạt động 2:
a/ - GV: gọi HS nêu cách giải
- HS :
+ Chọn 1 điểm O
+ Tính ,
+ TÌm VTPT của mp: =[, ]
+ Viết pttq của mp
b/ - GV: gọi HS nêu cách giải
- HS:
+ Viết ptts đường thẳng BC :
Đi qua điểm B
VTCP là
+ Viết pttq của mp() qua A và vuông góc với BC
VTPT là
Pttq của mp:
+ Tìm giao điểm H của mp() và đường thẳng BC
+ Vậy H là điểm cần tìm
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng:
và
a) CMR: và chéo nhau .
b) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng và song song với đường thẳng .
d có VTCP là = (2; - 2; -1)
d’có VTCP là = (-2 ; 3; 0)
*Vì nên không cùng phương (1)
* Xét hệ phương trình:
( vn) (2)
Từ (1) và (2) suy ra d chéo d’
b) Vì mp ( P ) chứa và song song với nên có VTPT =[,] = (3; 2; 2)
Vậy mp qua điểm M(1; 2; 0) và có VTPT là = (3; 2; 2)
: 3(x- 1 ) + 2(y - 2) + 2(z -0) = 0
3x + 2y + 2z - 7 = 0
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với các đỉnh là:
A(0; ; 1) , B(; 1; 2) , C(1;; 4).
a) Viết phương trình mặt phẳng (OAB) với O là gốc tọa độ .
b) Tìm hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng BC.
a) Ta có : ( 0; -2; 1), (-3; 1; 2)
VTPT là =[, ]=(-5; -3; -6)
PTTQ của mặt phẳng có dạng : A(x–x0)+B(y–y0)+C(z–z0) = 0
PTMP (OAB) là : 5x + 3y + 6z =0
b)Mp() qua A và vuông góc với BC có pt: 2x–y+z–3=0
PTTS của đường thẳng BC là :
Hình chiếu H của điểm A lên BC là giao điểm của MP() và đường thẳng BC thỏa hệ phương trình:
Vậy H
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Nêu cách lập ptts của đường thẳng.
- Nêu cách lập pttq của mặt phẳng
- Nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: xem lại lý thuyết, các phương pháp.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem chương “số phức”.
- Làm các bài tập:
Bài 1. Chứng minh rằng hai đường thẳng sau song song và viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó. d1: và d2:
Bài 2. Cho A(1; 2; 1) và đường thẳng d: .
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d.
2. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Ngày dạy: 03/03/2014 – 08/03/2014 Tuần: 27
Tieát 26 LUYỆN TẬP SỐ PHỨC
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Nắm vững quy tắc cộng, trừ và nhân, chia số phức.
1.2 Kĩ năng:
+ Thực hiện được phép cộng, trừ và nhân, chia số phức.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Cộng, trừ, nhân, chia số phức.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có:
+ Phiếu học tập.
+ Bảng phụ.
- Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút, còn có:
+ Bảng phụ, bút viết trên giấy trong.
+ Máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
1/ Tìm các số thực x và y biết:
2/ Tính
3/ Tính
4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV: nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số phức?
- HS:
+ Muốn cộng, trừ, nhân số phức ta thực hiện như cộng, trừ, nhân đa thức
+ Chia: ta nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp của mẫu.
- GV: chia nhóm giải
- HS: trình bày bài giải lên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2:
- GV: cho số phức z = a + bi. Tìm phần thực, phần ảo, mô đun của số phức đó.
- HS: Phần thực là a, phần aỏ là b; mô đun là :
- GV: áp dụng, chia nhóm giải.
- HS: trình bày bài giải lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3:
- GV: giải phương trình là tìm nghiệm z
- GV: chia nhóm học sinh giải
- HS: trình bày bài giải lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 4:
- GV: nêu cách tìm căn bậc hai của số thực a âm
- HS: căn bậc hai của số thực a âm là
- Áp dụng tính
Hoạt động 5:
- GV: nêu cách giải phương trình bậc hai
- HS: Tính:
* = 0, phương trình có 1 nghiệm thực
* > 0, phương trình có 2 nghiệm thực:
* < 0, phương trình có 2 nghiệm phức:
Bài 1: Thực hiện các phép tính :
a) (5 + 3i )(7 – 2i ) + 8(4 +5i )
= 41 + 11i + 32 + 40i = 73 + 51i
b)
=
=
= =
Bài 2: tìm phần thực, phần ảo, mô đun của sốphức:
a) (1 –5i )2 – (4 + 3i )(8 – i )
= –24 – 10i – 35 – 20i = – 59 – 30i
Phần thực là : –59, Phần ảo là : –30
Mô đun :
b)
= (–3 + i)(–3 + 4i) = 5 – 15i
Phần thực là : 5, Phần ảo là : –15
Mô đun :
Bài 3: Giải các phương trình:
a)
b)
Bài 4: Tìm căn bậc hai phức của các số sau: –7, –8; –121
Căn bậc hai của –7 là:
Căn bậc hai của –8 là:
Căn bậc hai của –121 là:
Bài 5: Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a/
Pt có 2 n0 phức:
b/
Pt có 2 n0 phức:
c/
Pt có 2 n0 phức:
d/
Đặt
Phương trình trở thành:
Với
Với
e/
Đặt
Pt trở thành:
Với
Với
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Phép cộng, trừ, nhân, chia số phức.
- Bài tập áp dụng:
Tìm phần thực, phần ảo, mô đun, số phức liên hợp của các số phức:
a) b)
c) d)
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: nắm được cách thực hiện các phép công, trừ, nhân, chia số phức
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: ôn tập cuối năm.
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Ngày dạy: 10/03/2014 – 15/03/2014 Tuần: 28
Tieát 28 ÔN TẬP
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương.
1.2 Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng khảo sát và vẽ đồ thị.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có:
+ Phiếu học tập.
+ Bảng phụ.
- Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút, còn có:
+ Bảng phụ, bút viết trên giấy trong.
+ Máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
1/ Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương.
4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
– GV: gọi học sinh nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương
- HS: 1. TXĐ: D =
2. Cho y’ = 0 tìm nghiệm.
3. Kết luận đồng biến, nghịch biến.
4. Cực trị: cực đại, cực tiểu.
5. Giới hạn:
6. Bảng biến thiên.
7. Điểm đặc biệt.
8. Vẽ đồ thị
- HS tự khảo sát và vẽ đồ thị
Hoạt động 2
* Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm và gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Gọi một học sinh lên làm từ tập xác định đến giới hạn.Và một học sinh khác lên lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
* Hs: Hoạt động theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
1/ Khảo sát và vẽ đồ thị hs
* TXĐ: D = R;
* Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên:
y' = x3 +x = x(x2 + 1)
y' = 0 x = 0 y = 1
- Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-; 0)
- Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = 1
Hàm số không có đạt cực đại
-
- Bảng biến thiên:
x
- 0 +
y'
- 0 +
y
+ +
1
Đồ thị:
2/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y= --x+
* TXĐ: D=R.
* Sự biến thiên
- Chiều biến thiên: y’ = -2x- 2x
y’ =0 x=0 y=
Trên khoảng (-; 0), y’ >0 nên hsố đồng biến.
Trên khoảng (0; +), y’<0 nên hsố nghịch biến.
- Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại x = 0;
Hàm không có cực tiểu.
- Giới hạn:
* BBT
x
- 0 +
y’
+ 0 -
y
-
* Đồ thị:
Hàm số đã cho là hàm số chẵn do đó đồ thị nhận trục tung là trục đối xứng.
2/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
TXĐ:
.
Cho
Trên khoảng và , y’ > 0 nên hàm số đồng biến
Trên khoảng và , y’ < 0 nên hàm số nghịch biến
Hàm số đạt cực đại tại
Hàm số đạt cực tiểu tại
Bảng biến thiên
x
-¥ - 0 +¥
y’
- 0 + 0 - 0 +
y
+¥ +¥
-3 -3
Điểm đặc biệt:
x
-2
-
0
2
y
-3
-3
Vẽ đồ thị:
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: nắm được các bước khảo sát và vẽ đồ thị vận dụng vào giải toán
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON 12HKII.doc