I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.
Biết được vectơ – không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
2. Kỹ năng:
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho .
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Bước đầu hiểu được ứng dụng của vectơ trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo cụ trực quan: Tranh vẽ có hình mũi tên mô tả chuyển động, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài “Các định nghĩa”.
III. Phương pháp: Sử dụng chủ yếu phương pháp mô tả trực quan kết hợp với suy luận
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài cũ: Không.
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 12 - Bài 1: Các định nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 1 Ngaøy soaïn : 11/08/2013 Ngaøy giảng:22/08/2013
Chương I: VECTƠ
Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.
Biết được vectơ – không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
Kỹ năng:
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho .
Thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Bước đầu hiểu được ứng dụng của vectơ trong cuộc sống.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo cụ trực quan: Tranh vẽ có hình mũi tên mô tả chuyển động, bảng phụ.
Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài “Các định nghĩa”.
Phương pháp: Sử dụng chủ yếu phương pháp mô tả trực quan kết hợp với suy luận
Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Bài cũ: Không.
Bài mới:
PHẦN 1: Khái niệm vectơ
Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Tổ chức cho học sinh nhận biết về véctơ
GV: Máy bay Ô tô
GV: A B; C D. Ta nói CD là một véctơ. Vậy theo em véctơ là gì?
Ví dụ: Hướng đi của ô tô, tàu hỏa đều có hướng
Máy bay Ô tô
Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho học sinh phát biểu về khái niệm véctơ
HS: Véctơ là đoạn thẳng có hướng
GV: Cho hs lên vẽ một véctơ
HS: Lên vẽ véctơ
B
A
Định nghĩa: Véctơ là đoạn thẳng có hướng
Kí hiệu: với A là điểm đầu, B là điểm cuối
Nhận xét:
Để vẽ véctơ ta vẽ đọan thẳng AB và đánh dấu mũi tên vào đầu mút điểm cuối.
Véctơ còn được kí hiệu là các chữ thường có mũi tên ở trên.
* Vecto – không: là vecto có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
Hoạt động thành phần 3: Củng cố khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs làm hoạt động 1/4(sgk)
HS: Có hai véctơ thỏa yêu cầu:
Với 2 điểm A, B phân biệt ta có được bao nhiêu véctơ có điểm đầu và điểm cuối bằng nhau
PHẦN 2: Véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng
Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Tổ chức cho học sinh nhận biết về giá của véctơ
GV: Đường thẳng AB có phải là giá của
HS: Đường thẳng AB là giá của : A B
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một véctơ gọi là giá của véctơ đó.
Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm, củng cố
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs làm hđ 2/5(sgk)
HS: Giá của là một đường thẳng, giá của song song với nhau, giá của không có lq.
GV:Cho học sinh phát biểu về định nghĩa véctơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.
HS: Hai véctơ cùng phương được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. cùng hướng, ngược hướng.
GV: Cho hs làm hđ 3/5(sgk)
HS: Khẳng định này vừa đúng vừa sai
Treo bảng phụ:
Định nghĩa:
Hai véctơ cùng phương được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
cùng hướng, ngược hướng.
Nhận xét: Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai véctơ cùng phương
Hđ3: Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai véctơ cùng hướng
PHẦN 3: Hai véctơ bằng nhau
Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Tổ chức cho học sinh nhận biết về độ dài véctơ
GV: Kí hiệu độ dài là
Mỗi véctơ có một độ dài là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véctơ đó.
Véctơ có độ dài bằng 1 là véctơ đơn vị
Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho học sinh phát biểu về hai véctơ bằng nhau
HS: Hai véctơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
GV: Hướng dẫn hs dựng véctơ khi có điểm O và
Định nghĩa: Hai véctơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
Kí hiệu:
Chú ý: Khi có điểm O ta luôn tìm điểm A duy nhất sao cho
Hoạt động thành phần 3: Củng cố khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs làm hoạt động 4/6(sgk)
HS:
Gọi O là tâm lục giác đều ABCDEF. Chỉ ra các véctơ bằng
4. Củng cố toàn bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs phát biểu lại khái niệm véctơ, véctơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.
HS: Phát biểu lại khái niệm véctơ, véctơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.
GV: Cho hs phát biểu lại khái niệm hai véctơ bằng nhau và véctơ - không.
HS: Phát biểu lại khái niệm hai véctơ bằng nhau và véctơ - không.
GV: Yêu cầu hs vận dụng kiến thức làm phiếu học tập 1
HS: Vận dụng kiến thức làm phiếu học tập 1
GV: Yêu cầu hs vận dụng kiến thức làm phiếu học tập 2
HS: Vận dụng kiến thức làm phiếu học tập 2
1) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó cặp vectơ nào sau đây cùng hướng.
a. và b. và
c. và d. và
2) Cho đều, K, H, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Các đẳng thức sau đúng hay sai ? Giải thích?
a. b.
c. d.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập sgk; chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập 1: Bài 1:Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó cặp vectơ nào sau đây cùng hướng.
a. và b. và c. và d. và
Phiếu học tập 2: Bài 2: Cho đều, K, H, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Các đẳng thức sau đúng hay sai ? Giải thích?
a. b. c. d. e.
File đính kèm:
- Tiet 1.doc