I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.
2.Về kỹ năng:
ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế.
3.Thái độ: học tập tích cực tự giác
II. CHUẨN BỊ
- GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc , bảng phụ ghi bài tập
- HS: Thức kẻ, compa
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN
- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
79 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hinh 9 - Trường THCS Lập Lễ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể tích quả nhỏ là gần gấp đôi, trong khi đó giá của nó chỉ có gấp rưỡi.
Bài 39:
Dùng thước dây tạo ra đường tròn đặt vừa khít hình cầu, như vậy biết được độ dài đường tròn lớn là l từ đó thể tích hình cầu sẽ là
4. Củng cố:
- Nhắc lại các công thức tính thể tích hình cầu và diện tích mặt cầu.
5. Hướng dẫn dặn dò:
- Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
- Bài về nhà: 35, 36/SGK, 32/SBT
Tuần 35: Ngày dạy: 02/05/2013
Tiết 67 luyện tập
I.Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình cầu và mặt cầu
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ .
3. Thái độ: tự tin và yêu thích môn học
II.Chuẩn bị.
HS : thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi .
GV: Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .
III. Các phương pháp dạy học cơ bản
- Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình dạy – học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ : thực hiện khi luyện tập
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Phát biểu và viết công thức tính diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình nón cụt ?
Hãy chọn công thức đúng trong các công thức sau :
a) công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R .
A. S= pR2 ; B. S=2pR2
C. S=3pR2 ; D. S=4pR2
b) Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R .
A. V = pR3 ; B. V=pR3
C. V=pR3 ; D. V = pR3
a) A
b) C
1. Chữa bài 35/126 - SGK .
Thể tích của hai bán cầu chính là thể tích hình cầu :
Vcầu =
Thể tích của hình trụ là :
Vtrụ = pR2h=p0,92.3,62ằ9,21(m3)
Thể tích của bồn chứa là :
3,05+9,21 ằ 12,26 (m3) .
Chữa bài tập 35/ 126 - SGK .
Hoạt động 2. Luyện tập
GV : Cho HS chữa bài tập 36/126 - SGK .
GV : Đưa sẵn hình vẽ lên bảng phụ .
GV : Hướng dẫn HS vẽ hình .
Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA' có độ dài không đổi bằng 2a .
Biết đường lính hình cầu là 2x và OO' = h
Tính AA' theo x và h .
GV : Cho HS hoạt động nhóm với câu b .
HS : HĐ nhóm
A
O
2x 2a
h
O'
A'
.
2. Chữa bài 36/126 - SGK .
a) AA' = AO + OO' + O'A'
2a = x+h+x
2a = 2x + h
b) h= 2a-2x
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ .
Thẻ tích chi tiết máy bao gồm thể tích hai bán cầu và thể tích hình trụ .
GV : Cho HS chữa bài 32/130 - SBT .
Đưa hình vẽ lên bảng .
x
x
GV : Thể tích của hình nhận giá trị nào trong các giá trị sau :
3. Chữa bài 32/130 - SBT . .
Thể tích của nửa hình cầu là :
Thể tích của hình nón là :
Vậy thể tích của hình cầu là :
Chọn đáp án B .
HS
: Đọc đề bài và quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi của GV .
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu .
- Hoàn thành các bài tập còn lại của SGK.
- Hoàn thành VBT
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV
Tuần 35: Ngày dạy: 03/05/2013
Tiết 68. Ôn tập cuối năm
I- Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn .
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài toán .
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học .
3. Thái độ: tích cực, tự giác
II. Chuẩn bị.
HS : thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn và các công thức lượng giác đã học .
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, thước đo góc .
iii. Các phương pháp dạy học
- Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm .
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .
Bài1. Hãy điền vào dấu để được khẳng định đúng .
cạnh đối
sina =
cạnh
cạnh
cosa =
cạnh
cạnh
tga =
cạnh
cạnh
cotga =
cạnh
sin2a + = 1
Với a nhọn thì > 1
Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai ? nếu sai hãy sửa lại cho đúng .
1. a2 = b2 + c2 ;
2. b2 = ab’ ;
3. c2 = ac’ ;
4. h2 = b’c’ ;
5. ah = bc ;
6. = +
7. b = a cos B ;
8. c = b tg C .
Hoạt động 2. Luyện tập
Dạng 1. Trắc nghiệm .
GV : Cho HS chữa bài 2/ 134 SGK .
1. Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm .
HS : NX
B
c' a
c h b'
A b C
HS2 lên bảng thực hiện bài 2, HS ở dưới cùng làm và NX .
HS : chọn đáp án B và giải thích .
2. Luyện tập
- chữa bài tập 3/ 134 SGK .
Dạng bài tập tính toán .
GV : cho HS chữa bài tập 3/ 134 - SGK .
GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính .
GV : Gợi ý : Chu vi HCN là 20 cm vậy nửa chu vi bằng bao nhiêu ?
A x B
10-x
D C
GV : cho HS chữa bài 5/ 134 - SGK .
GV : Đưa bài lên màn hình .
GV : Gọi độ dài AH là x (cm) ĐK : x>0 .
Hãy lập hệ thức liện hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết ?
Giải phương trình để tìm x ?
GV : Có những bài tập hình, muốn giải phải sử dụng các kiến thức đại số như tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giải phương trình
C
15
16 x
B A
* Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm về Đường tròn : khái niệm, định nghĩa, các đ /
ịnh lý, các hệ quả của chương II và chương III.
- Hoàn thành các bài tập : 6; 7/ 134; 135- SGK.
- Hoàn thành bài : 5; 6; 7 / 151 - SBT .VBT
Tuần 36 ngày dạy 25/04/2013
Tiết 69 . Ôn tập cuối năm
I- Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức cơ bản về đương tròn và góc với đường tròn .
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận .
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích đề, trình bày bài có cơ sở .
3. Thái độ: Tích cực, tự giác
II.Chuẩn bị.
HS : thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ôn tập cácđịnh nghĩa, định lý, hệ quả đã học trong chương II và chương III .
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, thước đo góc .
iii. Các phương pháp dạy học
- Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm
III. Tiến trình bài giảng
ổn định : sĩ số
Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong bài
Bài dạy
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm .
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .
Bài1. Hãy điền vào dấu để được khẳng định đúng . ( Các định lý chỉ áp dung đối với các cung nhỏ ) .
1. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì
2. Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì
3. Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì
4. Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu
5. Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì
6. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là
7. Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có
8. Quỹ tích tất cả các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc a không đổi là
Bài 2. Cho hình vẽ
Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng .
1. Số đo góc AOB =
2. = 1/2 sđ cung AB
3. Sđ góc ADB =
4. Sđ góc FIC =
5. sđ góc = 900
1. Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm
HS : nhận xét
HS2 lên bảng thực hiện bài 2, HS ở dưới cùng làm và NX .
HS : chọn đáp án B và giải thích .
D
E F
M C
O I
A B
x
Hoạt động 1: Luyện tập các bài toán chứng minh tổng hợp .
GV : Cho HS chữa bài tập 15/ 136 - SGK .
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .
a) Chứng minh BD2 = AD.CD ta cần chứng minh điều gì ?
GV : Để chứng minh tứ giác nội tiếp chúng ta có những cách nào ?
GV : Hướng dẫn HS lần lượt chứng minh các phần
2. Luyện tập
HS : Lần lượt chọn đáp án và giải thích, HS ở dưới cùng nghe và nhận xét .
GV : Cho HS chữa bài tập 15/ 153 - SBT .
GV : Muốn chứng minh các tứ giác AECD, BFCD nội tiếp ta làm thế nào ?
GV ; muốn chứng minh CD2 = CE.CF ta làm thế nào ?
GV : Nêu cách chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp ?
Luyện tập các bài toán về so sánh, quỹ tích, dựng hình .
GV : cho HS chữa bài tập 12/ 135 - SGK .
GV : Gợi ý :
Gọi cạnh hình vuông là a, bán kính hình tròn là R .Hãy lập hệ thức liên hệ giữa a và R . từ đó lập tỉ số diện tích ?
Từ tỉ số này có nhận xét gì về diện tích hình vuông và diện tích hình tròn ?
chữa bài tập 15/ 136 - SGK .
HS : Đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL .
.O
A
2 2
B 3 3 C
1 1
1 1
E D
Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các kiến thức chương II, III, IV
- Hoàn thành bài : 10; 11; 12; 13/152; - SBT .
Tiết sau kiểm tra học kỳ
Tuần 37 Ngày dạy: 02 thỏng 05 năm 2013
Tiết 37. TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MụC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì II (phần hình học)
- Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó.
- Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt
Kĩ năng
- Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì II
Thái độ
- HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu để chuẩn bị cho kì thi vào THPT
II. CHUẨN BỊ
- GV:
Bài kiểm tra học kì II, biểu điểm, đáp án
- HS:
Đề bài kiểm tra học kì II
III. BÀI DẠY
1. Nội dung
- Cho HS xem lại đề bài
- GV hướng dẫn HS chữa bài
- GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm
- Trả bài cho HS để đối chiếu
- Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình
*) Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm chung
+ Ưu điểm:
- 100% số HS nộp bài
- HS làm bài nghiêm túc
- Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi
- Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi những HS đó
+ Nhược điểm:
- Vài bạn bị điểm kém đa số ở lớp 9A1
- Một số em trình bày bài chưa tốt
- GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày lập luận chưa khoa học.
- Một số em lười ôn tập các kiến thức đã học dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu
- Nêu tên một số bài làm chưa tốt, rút kinh nghiệm
2. Tổng kết
- Rút kinh nghiệm chung cách làm bài
3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài
- Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi
* Kết quả
Lớp, sĩ số
Số bài kiểm tra
Điểm
2 -> 4,9
5 ->6,4
6,5 ->7,9
8->10
TS
%
TS
%
TS
%
TS
TS
9A1
36
4
8
15
9
9A3
39
3
13
16
7
File đính kèm:
- Giao an hinh 9 ky II.doc