I-MỤC TIÊU :
-HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1
-Biết thiết lập các hệ thức dưới sự dẫn dắt của giáo viên ĐL1 và ĐL2
-Biết vận dụng các hệ thức trên vào bài tập
II-CHUẨN BỊ :
HS:Ôn tập các trương hợp đồng dạng của tam giác vuông.
GV :Bảng phụ vẽ hình 1 ,phấn màu
III-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
319 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án \Hình 9 năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h : kiểm tra bài cũ
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt độn1:Hệ thống hoá kiến thức
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng
-Gv đưa bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ đã vẽ sẵn hình vẽ để HS quan sát và chỉ vào hình vẽ giải thích công thức
1)Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
4)Ta được một hình cầu
2)Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
5)Ta được một hình nón cụt
3)Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định
6)Ta được một hỉnh nón
7)Ta được một hỉnh trụ
Trả lời : 1) với 7) ; 2/ với 6); 3)với 4)
* Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ :
SGK/128
Hoạt động 2:luyện tập
Bài 38 SGK/128
Tính thể tích một chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình 114
-GV Thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của hai hình trụ .Hãy xác định bán kính đáy ,chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của cáchình đó
Bài 39 SGK
-GV đưa đề bài lên bảng
-GV biết diện tích hcn là 2a2 ,chu vi hcnlà 6a .hãy tính độ dài các cạnh của hcn biết AB>AD
-tính diện tích xung quanh của hình trụ
-tính thể tích hình trụ
Bài 40 SGK
Tính diện tích toàn phần và thể tích của các hình tương ứng theo các kích thườc đã cho trên hình 115
-Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp tính theo hình 115a; nửa lớp tính theo hình 115b
-Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm
Bài 45 SGk
GV đưa đề bài lên bảng và hình vẽ
-Tính thể tích hình cầu
-tính thể tích hình trụ
-tính hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu
-tính thể tích hình nón
Tứ kết quả trên hãy
Tìm mối liên hệ giưã chúng
Bài 38 SGK/128
Hình trụ thứ nhất có
r1=5,5cm; h1=2cmÞV=r2h1 =60,5 (cm3)
Hinh trụ thứ hai có :r2=5,5cm; h2=2cmÞV=r2h2=63 (cm3)
thể tích của chi tiết máy :
V1+V2 =60,5+63=123,5(cm3)
Bài 39 SGK
Gọi độ dài cạnh AB là x .nửa chu vi hcn là 3a Þ độ dài AD là (3a-x)
Diện tích hcn là 2a2 ta có pt:
x(3a-x)=2a2 Û x2 -3ax +2a2 =0
Û x2-ax-2ax+2a2 =0
Û (x-a)(x-2a)=0 Þx1=a; x2=2a
Mà AB>AD Þ AB=2a và AD=a
Diện tích xung quanh của trụ:
Sxq=2rh=4a2
Thể tích hình trụ là V=r2 h=2a3
Bài 40: SGK S
Tam giác SOA có :
SO2=SA2-OA2 5,6m
SO =5(m)
Sxqnón=rl O A
=.2,5.5,6=14
Sd=r2=.2,52 =6,25
Stp=14+6,25=20,25
Thể tích hình nón :
V=1/3 r2h=10,42 (m3)
b) 3,6m
Kết quả O A
SO=3.2 m 4,8m
Sxq=17,28 (m2)
Sd =12,96 S
Stp= 30,24
V gần =41,47(m3)
Bài 45 SGk
thể tìch hình cầu
Vcầu =4/3r3
Thể tích hình trụ
Vtrụ =r2.2r=2r3
Vtrụ -Vcầu =2/3r3
Thể tích nón Vnón = 1/3 r2.2r =2/3 r3
e)Thể tích hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ đó
Dặn dò :
-BVN: 41;42;43 SGK /129;130
-Oân kỹ các công thức tính diện tích ,thể tích các hình đã học trong chương ;liên hệ tới công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng .
Ngày 18/4/2009
Ngày dạy:
Tiết 66:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (t2)
I-MỤC TIÊU :
-Tiếp tục củng cố các khái niệm về hình trụ .hình nón ,hiønh cầu (đáy, chiều cao, đường sinh với hình trụ, hình nón )
-Củng cố các công thức tính chu vi ,diện tích ,thể tích (bảng SGK/128)
-Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán chú ý đến các dạng bài tập tổng hợp
II-CHUẨN BỊ :
-GV Bảng phụ ghi câu hỏi và đề bài ,thước ,com pa
-HS: Ôn tập các công thức tính diện tích và thể tích của hình lăng trụ đứng ,hình chóp để liên hệ hình trụ ,hình nón ,thước ,com pa, máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1) Ổn định : kiểm tra bài cũ
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:bài cũ
Gv đưa lên bảng phụ hình vẽ lăng trụ đứng và hình trụ
-Yêu cầu HS1 nêu công thức tính Sxq và V của hai hình đó ,so sánh và rút ra nhận xét
Tương tự với hình chóp và hình nón đối với HS2
HS1: +hình lăng trụ đứng :
Sxq= 2ph ; V=Sh (p là nửa chu vi đáy ,h là chiều cao ; S là diện tích đáy )
+hình trụ :
Sxq= 2rh ; V=r2h (r là bán kính đáy,h là chiều cao)
HS2+hình chóp đều :
Sxq=pd ; V=1/3Sh(p là nửa chu vi đáy ,h là chiều cao ; S là diện tích đáy; dlà trung đoạn )
+Hình nón : Sxq= rl ; V=1/3r2h (r là bán kính đáy,h là chiều cao; l là đường sinh)
Hoạt động 2:luyện tập
Bài 42 SGK/130
Gv đưa bài toán lên bảng và hình vẽ minh hoạ
Tính thể tích một hình theo kích thước đã cho trên hình
-GV Thể tích của hình chính là tổng thể tích của hai hình trụ và nón .Hãy xác định bán kính đáy ,chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của cáchình đó
Bài 43 SGK
-GV đưa đề bài lên bảng
Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp tính theo hình
a; nửa lớp tính theo hình b
-Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm
Bài 44 SGK
GV đưa đề bài lên bảng và hình vẽ
Thể tích hình trụ
-Tính thể tích hình cầu
-tính thể tích hình nónï
-So sánh
Tứ kết quả trên hãy
Tìm mối liên hệ giưã chúng
Bài42 SGK/130
a)Thể tích của hình nón là
V=1/3r2h= 1/372 .8,1=132,3
Thể tích của hình trụ :
V=r2h =725,8=284,2
thể tích của hình là
416,5 (cm3)
b) Thể tích của hình nón lớn
V=1/3r2h=1/37,62.16,4=315,75
Thể tích của hình nón nhỏø
V=1/3r2h= 39,47(cm3)
Thể tích của hình là :
315,75+39,47=
276,28(cm3)
Bài 43 SGK /130
a)thể tích nửa hình cầu
V=2/3 r3 =166.70
Thể tích hình trụ
V=r2=6,328,4=333,4
Thể tích của hình là
166.70+333,4= 500,1 (cm3)
b) thể tích nửa hình cầu là
V=2/3 r3 =219.0
Thể tích hình nón :
V=1/3 r2h=
1/3.6,92.20=317,4(cm3)
Thể tích của hình
219.0+317,4=536,4(cm3)
Bài 44SGk: hình vẽ SGK/trang 130)
Khi hình vẽ quay xung quanh trục GO:
a) thể tích hình trụ sinh ra bởi hình vuông ABCD là :
Thể tích hình cầu
Thể tích hình nón
(đường cao GH=3/2 R)
Từ đó suy ra V2 =V1.V2
b) tương tự có :
diện tích toàn phần của hình trụ S=3R2
diện tích mặt cầu S1= 4R2
diện tích toàn phần của nón S2= 9R2/4
vậy S2 =S1 .S2
Dặn dò :
-Ôn kỹ các kiến thức của chương I .các hệ thức lượng trong tam giác vuông ,tỷ số lượng giác của góic nhọn ,một số công thức lượng giác đã học
-BVN: 1;3 SBT/150
Và 2;3 SGK/134
Ngày 20 tháng 4 năm 2009
Kí duyệt:
Ngày soạn: 22/4/2009
Ngày dạy
Tiết 67 :
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I- MỤC TIÊU :
-Oân tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn
-Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và trình bày bài toán
-Vận dũng kiến thức đại số vào hình học
II-CHUẨN BỊ :
-GV bảng phụ ghi các câu hỏi .đề bài , thước thẳng ,ê ke ,thước đo góc ,
HS: Oân các kiến thức chương I thước thẳng ,ê ke ,thước đo góc ,
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm
Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng
1)Sin =cạnh đối/ cạnh
2)Cos =cạnh /cạnh .
3)Tg = /cos
4)Cotg =1/ ..
5)Sin2 +=1
6)Với nhọn thì .<1
Bài 2: các khẳng định sau đúng hay sai 1) b2 +c2 =a2
2) h2 =b.c’ c h b
3) c2=ac’ c’ b’
4) bc=ha a
5)c=btg C
6) sin B=cos (900 –B)
7)b=acos b
Bài 1:
cạnh đối / cạnh huyền
cạnh kề /cạnh huyền
sin/cos
1/tg
Cos2
sin hoặc cos
bài 2:a) Đúng
b) Sai ,sửa là h2 =b’.c’
c) Đúng
d) Đúng
e) đúng ,
f)Đúng
g) Sai ,sữa là b=asin B hoặc b=a cosC
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2 SGK/134
GV đưa đề bài lên bảng
Tính AB ?
Bài 3 SGK/
Gv đưa đề bài lên bảng
-Tính độ dài đường trung tuyến BN
GV gợi ý :
Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao => BN vàCG có quan hệ gì
G là trọng tâm ta có điều gì ?
Hãy tính BN theo a
Bài 1:SGK
-Gv đưa đề bài lên bảng
-GV gợi ý :Chu vi hcn là 20cm thì nửa chu vi là 10cm
Gọi độ dài cạnh AB là x(cm) => độ dài cạnh BC là (10-x) cm
-tính AC từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của AC
Bài 5SGK
GV đưa đề bài lên bảng
Tính SABC =?
GV gợi ý : gọi độ dài AH là x ;x>0
-hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết
-Giải pt tìm x ?
GV: có những bài tập hình ,muốn giải phải sử dụng các kiến thức đại số như tìm giá trị nhỏ nhất ,lớn nhất ,giải pt
Bài 2 SGK/134
A
? 8
45 30
B H C
Hạ AH vuông góc BCÞ AHC có
H= 900 ; C=300 Þ AH=AC/2 =8/2=4
AHB có H=900; B=450 Þ vuông cân tại H Þ AB=4 vậy chọn B.
Bài 3:SGK/134
Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao ,BC =a theo hệ thức lượng ta có BG.BN=BC2 hay BG.BN=a2
Mà G là trọng tâm nên B
BG=2/3 BN a G M
Vậy 2/3 BN.BN=a2 C N A
Þ BN2=3/2 a2 Þ BN=
Bài 1:SGK
Gọi độ dài cạnh AB là x(cm) => độ dài cạnh BC là (10-x) cm
Xét tam giác vuông ABC có B=900 nên :
AC2 =AB2+BC2 =x2 +(10-x)2 =2x2 -20x+100
= 2( x2 -10x+25+25)=2(x-5)2 +50
Þ AC=
Þ AC2 >=50 Þ AC
Vậy giá trị nhỏ nhất của AC=Û x=5 khi đó hcn trở thành hình vuông
Bài 5:SGK/134
C
15
x 16
A H B
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có CA2 =AH.AB Þ 152 =x(x+16)
Þx2+16x-225=0Þ’=289 >0
x1=-8+17=9 (chọn); x2=-8-17=-25 (loại)
Độ dài AH=9 cm Þ AB=9+16 =25cm
Dặn dò :
Tiết sau ôn tập về đường tròn ( ôn các khái niệm ,định nghĩa ,định lý của chương II và chương III)
BVN: 67SGK+ 5;6;7 SBT /151
File đính kèm:
- HINH 9 CA NAM 2014.doc