Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 3 - Bài 1 đến Bài 7

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 

1. Mục đích:

Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được nội dung cơ bản lịch sử đánh giặc giữ nước và truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước; góp phần xây dựng lòng tự hào, tinh thần yêu nước đối với thế hệ trẻ.

2. Yêu cầu:

Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài, tiếp tục học tập góp phần giữ gìn, kế thừa, phát triển truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

 

I. MỤC TIÊU:

a. Về Kiến thức:

Cung cấp kiến thức về những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta từ những cuộc chiến tranh đầu tiên đến năm 1945.

Nắm được những kiến thức về nghệ thuật quân sự đã được vận dụng trong những cuộc chiến tranh đó.

Hiểu được một số thuật ngữ khoa học dùng trong quân sự.

b. Về kỷ năng:

Rèn kỷ năng tư duy logic, suy luận hợp lý và biết nhìn nhận khách quan.

 

doc45 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 3 - Bài 1 đến Bài 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ma tuý (theo sự hướng dẫn của giáo viên). III. TỔ CHỨC DẠY HỌC. Hoạt động 1: Tìm hiểu về ma túy NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV phân tích làm rõ khái niệm chất ma tuý, cho ví dụ: + Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần, có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành, các chất này khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý, có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây tác hại về nhiều mặt đối với xã hội. + Ví dụ: thuốc phiện, cần sa, Morphine, Heroine, ma tuý tổng hợp..... Nhấn mạnh cách phân loại chất ma tuý dựa vào tác dụng của nó đối với tâm, sinh lý người sử dụng - Theo cách phân loại này các chất ma túy được chia ra 3 nhóm sau: + Nhóm các chất ma túy an thần + Nhóm các chất ma túy gây kích thích + Nhóm các chất ma túy gây ảo giác GV đưa ra các chất ma tuý thường gặp đó là: + Các chất ma tuý trong nhóm an thần: Thuốc phiện, Morphine Heroine, Các chất ma tuý tổng hợp toàn phần trong nhóm có thể thay thế Morphine, Heroine và các opiat khác (methadon, pethidine, phenazocine, diazepam, dolagan...) + Nhóm các chất ma tuý gây kích thích amphetamine methamphetamine, amphetamine và methamphetamine + Các chất ma tuý trong nhóm gây ảo giác Cần sa và các sản phẩm của nó, thảo mộc cần sa, nhựa cần tinh dầu cần sa. lysergide (LSD) Giáo viên tổng kết nội dung, nhận xét câu trả lời học sinh, sau đó đưa ra kết luận. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu nội dung và ghi chép bài đầy đủ. - HS tham khảo sách giáo khoa vận dụng hiểu biết của mình tham gia phát biểu và trả lời câu hỏi GV đặt ra - Học sinh chú ý nghe ghi chép nhận xét kết luận của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của ma túy NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Phân tích tác hại của việc sử dụng ma tuý và tác hại do tội phạm ma tuý gây ra, cần tập trung vào những vấn đề sau: Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng - Gây tổn hại về sức khoẻ (Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng thải độc, hệ thần, nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động. - Gây tổn hại về tinh thần: Các công trình nghiên cứu khẳng định rằng nghiện ma tuý gây ra một loại bệnh tâm thần đặc biệt. Người nghiện thường có hội chứng quên, hội chứng loạn thần kinh sớm (ảo giác, hoang tưởng, kích động...) và hội chứng loạn thần kinh muộn (các rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính, các biến đổi về nhân cách). người nghiện ma tuý có thể có những hành vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh. VD: Sử dụng LSD một chất gây ảo giác mạnh khi sử dụng con ngời có ảo giác khác thường dẫn đến những trường hợp nhảy từ nhà cao tầng xuống, lao ngời vào đoàn tàu Hay việc sử dụng các loại ma tuý gây kích thích như cocain, amphetamin khi tác động lên ngời sử dụng gây ra những sai lệch về nhận thức dẫn đến những hành vi cuồng loạn nh hò hét, nhảy nhót thâu đêm, cớp của giết người, thậm chí tự sát - Gây tổn hại về kinh tế: - Về nhân cách:. Họ thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh ngời thân, bạn bè tốt. §ể đáp ứng nhu cầu bức bách về ma tuý của bản thân, họ có thể làm bất cứ việc gì kể cả trộm cắp, lừa đảo, cớp giật, thậm chí giết người.. miễn là có tiền mua ma tuý để thoả mãn cơn nghiện. Hành vi, lối sống của họ bị sai lệch so với chuẩn mực đạo đức của xã hội và luật pháp. Họ là những người bị tha hoá về nhân cách. Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế: Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự an toàn xã hội: - GV kết luận: tệ nạn ma túy đã và đang là hiểm họa của nhân loại, với những hậu quả, tác hại vô cùng lớn đối với ngời nghiện, gia đình họ và cộng đồng xã hội, điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với mỗi chúng ta và các cơ quan thực thi pháp luật cũng như  toàn xã hội cần nỗ lực bằng mọi biện pháp để xóa bỏ tệ nạn này đem lại sự yên bình cho mọi nhà. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu nội dung và ghi chép bài đầy đủ. - Học sinh tham khảo sách giáo khoa vận dụng hiểu biết của mình tham gia phát biểu và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra - Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên giảng và ghi chép bài - Học sinh chú ý lắng nghe ghi chép nhận xét kết luận của giáo viên. Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý Quá trình nghiện ma tuý Sử dụng lần đầu tiên --> Thỉnh thoảng sử dụng --> sử dụng thường xuyên --> sử dụng do phụ thuộc - Quá trình này có thể diễn ra theo trình tự trªn. Cũng có những trường hợp việc sử dụng lần đầu tiên sau đó tiến tới việc sử dụng thường xuyên luôn và sử dụng do phụ thuộc. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào thái độ của ngời sử dụng ma tuý và mức độ gây nghiện của các chất ma tuý và ma tuý được sử dụng như thế nào. Nguyên nhân dẫn đến nghiện các chất ma tuý làm rõ 2 nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ quan là quyết định * Nguyên nhân khách quan * Nguyên nhân chủ quan: Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý Tổng kết từ thực tiễn cho thấy có thể nhận biết thông qua những dấu hiệu sau: + Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc; + Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập; + Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh + Thường hay xin tiền bố mẹ nói dối là đóng tiền học, quỹ lớp; + Lực học giảm sút + Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu nội dung và ghi chép bài đầy đủ. - Học sinh vận dụng hiểu biết của mình trong thực tế cùng giáo viên tìm hiểu và làm rõ 2 nguyên nhân cơ bản dẫn đến nghiện ma túy - Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên giảng và ghi chép bài Hoạt động 4: Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống ma túy NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV đề cập để học sinh biết được: + Những thủ đoạn của các đối tượng buôn bán và tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý thường sử dụng để lôi kéo, cưỡng bức học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý, tham gia buôn bán ma tuý. + Những học sinh các đối tượng buôn bán ma tuý thường chú ý rủ rê lôi kéo là: - Học sinh thuộc con nhà giàu có, có biểu hiện chơi bời, hư hỏng. Học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật kém, thường vi phạm nội quy, quy chế nhà trường, bị xử lý kỷ luật, biểu hiện chán học. HS vùng xa nông thônvv. GV xác định trách nhiệm là học sinh cần thực hiện tốt những nội dung sau: + Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành. + Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào. + Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý. + Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý. + Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn. + Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý. + Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường. + Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường. + Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú. + Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động. + Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động. + Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu nội dung và ghi chép bài đầy đủ. - Học sinh tham khảo sách giáo khoa vận dụng hiểu biết của mình tham gia phát biểu và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra - Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên giảng và ghi chép bài - Học sinh vận dụng hiểu biết của mình trong thực tế cùng giáo viên tìm hiểu và làm rõ trách nhiệm của mình để trở thành người có ích cho xã hội và tham gia các phong trào tình nguyện, đặc biệt la phong trào phòng, chống tệ nạn ma túy Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh những trọng tâm đó là xác định rõ trách nhiệm của học sinh, trong phòng, chống ma tuý - Để củng cố kiến thức GV đặt câu hỏi và yêu cầu của các câu hỏi cho HS ôn luyện ở nhà: 1. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý. 2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý . 3. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma tuý . - GV nhận xét buổi học và đánh giá kết quả học tập của học sinh - Ôn tập bài để chuẩn bị kiểm tra học kỳ Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên khái quát lại nội dung bài học, xác định được trách nhiệm của mình trong xã hội - Về nhà ôn luyện bài theo yêu cầu của giáo viên - Học và ôn bài theo nội dung của giáo viên để kiểm tra học kỳ ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nguồn: Đồng nghiệp (sưu tầm, biên tập) ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ - website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng: + Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục; + Tin học, công nghệ thông tin; + Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra; Và các nội dung khác. ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

File đính kèm:

  • docGIAO AN QP 3 KHOI.doc