Giáo án Giáo dục Quốc Phòng Lớp 12 - Tiết 28 đến Tiết 30

I. Mục đích : Giới thiệu cho HS những kiến thức ban đầu về vũ khí hoá học, vũ khí lửa, biết cách phòng tránh đơn giản các loại vũ khí này bằng các phương tiện có sẵn.

II. Yêu cầu: - Nắm được một cách đại cương về vũ khí hoá học, vũ khí lửa.

- Biết cách phòng chống bằng các phương tiện chế sẵn và phương tiện ứng dụng.

 - Tích cực nghiên cứu để nắm chắc nội dung vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống hàng ngày

III. Nội dung: 45 phút.

 I. Vũ khí hoá học và cách phòng chống.

IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm:

1. sân thể thao của trường.

2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ, dây căn để tập đánh tay.

V. Tiến trình lên lớp.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc Phòng Lớp 12 - Tiết 28 đến Tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra: kiểm tra toàn tổ quy định từng nội dung để yêu cầu kiểm tra. Nhận xét toàn tổ được kiểm tra. + Thực hành kiểm tra: Tại bãi tập. 38-40p 3-5p 3-5p 3-5p 25-30p 3-5p 3. phần kết thúc : * Nhận xét. * Kiểm tra dụng cụ. * Dặn bài tập về nhà ôn luyện. * Xuống lớp. 1-2 p Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Tên bài: vũ khí hoá học, vũ khí lửa và cách phòng chống. - Ngày dạy: - PPCC: 29 - lớp dạy: khối 12 I. Mục đích : Giới thiệu cho HS những kiến thức ban đầu về vũ khí hoá học, vũ khí lửa, biết cách phòng tránh đơn giản các loại vũ khí này bằng các phương tiện có sẵn. II. Yêu cầu: - Nắm được một cách đại cương về vũ khí hoá học, vũ khí lửa. - Biết cách phòng chống bằng các phương tiện chế sẵn và phương tiện ứng dụng. - Tích cực nghiên cứu để nắm chắc nội dung vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống hàng ngày III. Nội dung: 45 phút. I. Vũ khí hoá học và cách phòng chống. IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: 1. sân thể thao của trường. 2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ, dây căn để tập đánh tay. V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy thao trường bãi tập và yêu cầu giờ học). Kiểm tra bài cũ: 3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 4 hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x € 2. Phần cơ bản: II – VŨ KHÍ LỬA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG. 1. Khái niệm. Vũ khí lửa là những chất gây cháy và phương tiện phóng chúng đến mục tiêu để sát thương sinh lực địch, tiêu huỷ các phương tiện chiến đấu, kho tàng bằng gọn lửa có nhiệt độ cao. 2. Các loại chất cháy. a) Na-pan (kí hiệu NP) : Na-pan là loại bột M1 hoặc M2, cao su thiên nhiên pha với xăng hoặc dầu. Na-pan cháy cần có oxy và lửa mồi, độ dính bám lớn, nếu rơi xuống nước xẽ nổi trên mặt nứơc và tiếp tục cháy, dể bốc cháy, khi cháy có khói đen, nhiệt độ đạt 10000 C . b) Electron là hổn hợp cháy gồm manhe và nhôm, chất phụ khác. Ơû trên 10000C mới bốc cháy và cần có oxi. Khi cháy có ánh sáng chói màu trắng xanh, khói trắng và tia lửa bắn xa 3m. nhiệt độ đạt 2.200 – 30000C. c) Tecmit ( kí hiệu TH ) là hỗn hợp bột oxit sắt, bột nhôm và chất phụ khác như lưu huỳnh ở trên 10000C mới bắt cháy, không cần oxi, ngọn lửa chói lọi màu vàng, không có khói, nhiệt độ đạt 22000C. d) Phốt pho trắng ( kí hiệu WP): là chất rắn, màu vàng nhạt, mùi khét, không tan và rất ổn định trong nước, nhưng lại dể tan trong dầu mở. Phốt pho tự bốc cháy trong không khí, ngọn lửa xanh khói trắng dày đặc có tính độc, nên bỏng phốt pho dể nhiễm độc. 3. Một số phương tiện sử dụng chất cháy. a) Đạn: Các loại pháo cối đều có đạn cháy chứa phốt pho trắng, vỏ đạn sơn 1 vòng vàng. b) Lựu đạn hình trụ kiểu mỏ vịt: Nếu nhồi phốt pho trắng thì ghi: WP-SMOKE và 1 vòng vàng. Nếu nhồi tecmit thì ghi : INCEN-TH hiện và 1 vòng tím. c) Bom: - Tuỳ theo chất cháy bên trong mà thân bom ghi NP, TH và 1 vòng sơn tím, bom WP có 1 vòng vàng. - Có các cỡ : cỡ nhỏ có khối lượng 4,6 hoăc bảng, thường sử dụng chùm từ 6 đến 150 quả. Bán kính gây cháy 1 quả từ 15 – 20m. - Cỡ vừa: ( 100 bảng) sử dụng từng quả hoặc chùm từ 2 – 6 quả, bán kính gây cháy 1 quả từ 20 -25m. - Cỡ lớn: ( 500 bảng) gây đám cháy lớn, ném từng quả. d) Thùng cháy. Thùng cháy chứa được từ 300 – 600kg napan. Hình dạng trông giống như thùng dầu phụ của máy bay, gây cháy diện tích khoảng 200m2. Ngoài ra còn có súng phun lửa nhẹ, máy phóng lửa, súng phun lửa nặng gắn trên xe tăng, xe bọc thép, đạn cháy súng M72, XM202. 4. Cách phòng chống vũ khí lửa. a) Phòng cháy: - Muốn hạn chế tác hại do chất cháy gây ra phải thực hiện tốt việc chuẩn bị dụng cụ dập cháy như bình bọt, xẻng, câu liêm bao tải, đánh dấu xấp xếp có thứ tự dể kiểm tra dể sử dụng đề phòng cho người và trang bị, nhà cửa, kho tàng theo nguên tắc hướng dẫn. - Để tráng và hạn chế cháy không tuỳ tiện sử dụng chất dể cháy. b) Cách dập cháy và cấp cứu. - Nguyên tắc dập cháy : + Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, chu đáo và thường xuyên. + Dập cháy bình tĩnh, dũng cảm, khuẩn trương và vận dụng cách dập cháy đối với từng chất cháy. + Biết ngăn cách loại chất cháy cần oxi và cách li các đám cháy khác với nhau. + Tập trung cứu chửa người, đám cháy quan trọng nguy hiểm nhất, rồi dần dập tắt các chỗ cháy khác. - Cấp cứu sơ bộ khi bị phỏng. + Khi da bị bỏng nhanh chóng dùng nứơc sạch rửa vết bỏng rồi dùng bông, băng hoặc vải sạch thấm nứơc băng lại. + Khi phốt pho dính trên da thì nhúng chỗ bị cháy xuống nước dùng que cuốn băng hoặc vải gạt hết phôt pho dính trên vết bỏng để tránh hiện tượng cháy ngầm. + Có điều kiện sau khi rửa sạch các vết bỏng dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi nhẹ lên vết bỏng. Chú ý: Bỏng phốt pho không dùng thuốc mỡ vì dể bị nhiễm độc nặng hơn, có thể thấm vết bỏng bằng dung dịch phèn xanh ( sun phát đồng) tỉ lệ 2% ( 20gam/ 1lít nước), sau đó chuyển bịnh nhân đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất. c) Thực hành dập cháy cho người, trang bị. - Mục đích – yêu cầu: + Nhằm huấn luyện cho người học biết được thứ tự động tác dập cháy cơ bản từ đó vận dụng vào việc học tập công tác hàng ngày. + Quán triệt nguyên tắc dập cháy và quyết định phương thức dập cháy cho phù hợp. - Giới thiệu một số dụng cụ dập cháy ứng dụng: + Bao tải, tấm chăn chiên, mãnh vải to nhúng nước để trùm lên người hoặc trang bị. + Xẻng, gầu, chậu, bao cát, đất bột để lấp hoặc múc nước, cát, đất dập cháy. + Bình cứu hoả chế sẵn nếu có. - Động tác dập đám cháy nhỏ trên người: Khi bị cháy vào người một chỗ hoặc nhiều chỗ phải quan sát và quyết định dập chỗ cháy nào trước hoặc sau theo các động tác như sau: + Nhanh chóng cởi quần áo đang bị cháy, có thể giật mạnh cho đứt cúc. + Hoặc làm động tác lăn ép chỗ cháy xuống đất hay cát. + Hoặc dùng chăn viên, vải bạt, bao tãi nhúng nước trùm lên chỗ cháy. Nếu ở ngay đó có hồ ao, sông suối có thể nhảy hoặc nhúng thân thể chỗ bị cháy xuống nước. - Động tác dập cháy cho trang bị: Trường hợp nơi học tập, công tác và gia đình xảy ra các vụ cháy trang bị thì vận dụng các động tác sau: + Nhanh chóng lấy chăn chiên, bao tải nhùng nước trùm ngay chỗ bị cháy. + Dùng gầu, chậu đỗ nước vào chỗ bị cháy. + Bốc đất, cát phủ lên trang bị đang cháy. + Dùng xẻng, cuốc xúc đất, cát dập chỗ bị cháy. Kết luận : Vũ khí hoá học, vũ khí lửa là những vũ khí có tác dụng sát thương người, động vật nhanh chóng và nguy hiểm hơn so với vũ khí thông thường, ngoài ra còn gây ô nhiễm môi trường. Do đó học tập và thực hành luyện tập là cần thiết cho mọi người, mọi đối tượng để phòng tránh kịp thời, có hiệu quả, nhất là biết áp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày. * Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đồng loạt toàn tổ luyện tập. + Nội dung kiểm tra: Động tác Nghiêm, nghỉ, các cách quay tại chỗ. + Phương pháp kiểm tra: kiểm tra toàn tổ quy định từng nội dung để yêu cầu kiểm tra. Nhận xét toàn tổ được kiểm tra. + Thực hành kiểm tra: Tại bãi tập. 38-40p 3-5p 3-5p 3-5p 25-30p 3-5p 3. phần kết thúc : * Nhận xét. * Kiểm tra dụng cụ. * Dặn bài tập về nhà ôn luyện. * Xuống lớp. 1-2 p Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Tên bài: vũ khí hoá học, vũ khí lửa và cách phòng chống. - Ngày dạy: - PPCC: 30 - lớp dạy: khối 12 I. Mục đích : Giới thiệu cho HS những kiến thức ban đầu về vũ khí hoá học, vũ khí lửa, biết cách phòng tránh đơn giản các loại vũ khí này bằng các phương tiện có sẵn. II. Yêu cầu: - Nắm được một cách đại cương về vũ khí hoá học, vũ khí lửa. - Biết cách phòng chống bằng các phương tiện chế sẵn và phương tiện ứng dụng. - Tích cực nghiên cứu để nắm chắc nội dung vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống hàng ngày III. Nội dung: 45 phút. I. Vũ khí hoá học và cách phòng chống. IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: 1. sân thể thao của trường. 2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ, dây căn để tập đánh tay. V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy thao trường bãi tập và yêu cầu giờ học). Kiểm tra bài cũ: 3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 4 hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x € 2. Phần cơ bản: * Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đồng loạt toàn tổ luyện tập. + Nội dung kiểm tra: Động tác Nghiêm, nghỉ, các cách quay tại chỗ. + Phương pháp kiểm tra: kiểm tra toàn tổ quy định từng nội dung để yêu cầu kiểm tra. Nhận xét toàn tổ được kiểm tra. + Thực hành kiểm tra: Tại bãi tập. 38-40p 3-5p 3-5p 3-5p 25-30p 3-5p 3. phần kết thúc : * Nhận xét. * Kiểm tra dụng cụ. * Dặn bài tập về nhà ôn luyện. * Xuống lớp. 1-2 p

File đính kèm:

  • docBai 6 GDQP 12.doc