Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Súng trường CKC; Súng tiểu liên AK; Lí thuyết chung - Phạm Quốc Đạt

I/- Mục đích yêu cầu:

a/ Mục đích:

Dạy cho học sinh nhận biết súng trường CKC và súng tiểu liên AK; nắm được tính năng cấu tạo, cách tháo lắp súng thông thường. Làm cơ sở cho việc giữ gìn, bảo quản, sử dụng súng.

Nắm chắc nội dung, bảo đảm an toàn cho người và vũ khí.

b/ Yêu cầu:

· Nắm được tính năng chiến đấu, biết tháo lắp.

· Biết rèn luyện kết hợp nội dung khác.

· Tuyệt đối an toàn, giữ gìn tốt binh khí.

· Đạt yêu cầu khi kiểm tra.

II/- Nội dung, trọng tâm:

a/ Vấn đề huấn luyện:

 Binh khí súng tiểu liên AK.

· Tính năng chiến đấu.

· Cấu tạo tác dụng, tên gọi các bộ phận.

· Chuyển động.

· Tháo lắp.

* Trọng tâm: Tháo lắp và chuyển động.

b/ Vấn đề huấn luyện 2:

Súng trường CKC.

· Tính năng chiến đấu.

· Cấu tạo tác dụng, tên gọi các bộ phận.

· Chuyển động.

 

doc60 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Súng trường CKC; Súng tiểu liên AK; Lí thuyết chung - Phạm Quốc Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệm của chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ: Chính phủ thống nhất quản lí về sĩ quan. Bộ quốc phòng chịu trách nhiệm trước chính phủ việc quản lí nhà nước về sĩ quan; Chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW để thực hiện quản lí nhà nước về sĩ quan và ngược lại. 5.3 Trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp: Giáo dục hướng nghiệp, tạo nguồn đào tạo sĩ quan trong thanh niên. Ưu tiên tiếp nhận, bố trí việc làm đối với sĩ quan chuyển ngành, phục viên. Đăng kí, quản lí, tạo điều kiện để sĩ quan dự bị hoàn thành nhiệm vụ theo qui định của pháp luật. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với sĩ quan và gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương. Giáo dục hướng nghiệp, tạo nguồn đào tạo sĩ quan trong thanh niên. Ưu tiên tiếp nhận, bố trí việc làm đối với sĩ quan chuyển ngành, phục viên. Đăng kí, quản lí, tạo điều kiện để sĩ quan dự bị hoàn thành nhiệm vụ theo qui định của pháp luật. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với sĩ quan và gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương. Nắm vững nội dung cơ bản của luật sĩ quan. Hiểu được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan. Nắm được điều kiện tuyển chọn đào tạo, bổ sung vào đội ngũ sĩ quan. Nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan. Hướng phấn đấu trở thành sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam: (Tham khảo bài “nhà trường quân đội và tuyển sinh quân sự” chương trình lớp 12). Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích Giới thiệu cho học sinh khái quát những nội dung cơ bản của luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Hiểu nghĩa vụ, quyền lợi của sĩ quan. Yêu cầu Nắm được điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan thường trực và sĩ quan dự bị. Nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và hướng nghiệp quân sự cho học sinh. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM Nội dung: Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Phần I: Mục đích của luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Phần II: Tóm tắt luật sĩ quan. Phần III: Những nội dung cơ bản của luật sĩ quan. Phần IV: Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan. Trọng tâm Phần II: Tóm tắt luật sĩ quan. THỜI GIAN: 2 tiết. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP Tổ chức Lấy lớp học để lên lớp. Phương pháp Người dạy: Đọc luật sĩ quan và phân tích liên hệ thực tế. Người học: Nghe, viết, nêu thắc mắc. THÀNH PHẦN Đối tượng: Học sinh lớp 11. Số lượng: 35 à 50 h/s ĐỊA ĐIỂM Phòng Học Trường THPT Thủ Đức BẢO ĐẢM-VẬT CHẤT Người dạy: Giáo án – Luật sĩ quan các văn bản dưới luật. Người học: Giấy viết. Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Mục đích: Dạy cho học sinh biết tính năng, cấu tạo, cuyển động gây nổ của lựu đạn. Qui tắc dùng lựu đạn. Tư thế động tác đứng ném lựu đạn xa trúng hướng. 2/ Yêu cầu: Đảm bảo an toàn trong tập luyện Đảm bảo thực hành tốt động tác đứng ném. II/ NỘI DUNG – TRỌNG TÂM: 1/ Nội dung: Tính năng, cấu tạo một số loại lựu đạn. Lựu đạn cần 97 Việt Nam. Lựu đạn f 1 (phi 1) Quy tắc sử dụng lựu đạn: 1/ Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật. 2/ Quy định sử dụng lựu đạn trong huấn luyện. III/ TƯ THẾ ĐỘNG TÁC: 1/ Đúng ném lựu đạn xa, trúng hướng. 2/ Trọng tâm: Tính năng, cấu tạo. Thực hành ném. IV/ PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC: 1/ Phương pháp: Giáo viên: Kết hợp, giảng dạy, phân tính nội dung I, II trọng tâm tính năng chiến đấu, cấu tạo, chuyển động. Nội dung III: Vùn dẽm giảng kết hợp trực quan làm mẫu theo 3 bước. Học sinh: Nghe, nhìn, ghi chép, tự nghiên cứu thực luyện. 2/ Tổ chức: Lấy lớp học làm đơn vị giảng dạy, kiểm tra lấy tổ làm đơn vị ôn luyện, hội thao. Phải khởi động trước khi thực luyện. V/ THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM: 1/ Thời gian: 3 tiết Lý thuyết 1đ, thực hành: 2 đ 2/ Địa điểm: Sân Vận Động Linh Trung VI/ ĐẢM BẢO VẬT CHẤT: Giáo viên: - Tranh vẽ, mô hình Lựu đạn tập Súng 2- Học sinh: - Trang phục TDTT Tập viết I/ TÍNH NĂNG, CẤU TẠO MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN: 1/ Lựu đạn cần 97 Việt Nam: Tính năng chiến đấu: Dùng để tiêu diệt sinh lực định chủ yếu bằng mạnh gang vụn. Bàn kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi lựu đạn nổ 3,2s ® 4,2s. Toàn bộ lựu đạn nặng 450g. Cấu tạo: Lựu đạn gồm 2 bộ phận: Thân và bộ phận gây nổ. Thân lựu đạn: Võ bằng gang có nhiều khía tạo thành múi, đường kính 50mm. Cổ có ren để liên kết với bộ phận gây nổ, dài 98mm (tính luôn bộ phậm gây nổi) bên trong chứa 45g thuốc TNT. Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân bằng ren: Búa và kim hoả Lò xo búa và kim hoả Cần bẩy (mỏ vịt) Kíp, hạt lửa và dây cháy chậm Chốt an toàn và vòng kéo Chuyển động và gây nổ: Lúc bình thường, chốt an toàn giữ không cho mỏ vịt (cần bẩy) bật lên, cần bẩy đè búa và kim hoả ngữa về phía sau thành thế gương. Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ, lò xo đẩy búa về phía trước (theo kiểu đập vòng) Kim hỏa chọc vào hạt hỏa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, khi dây cháy chậm cháy hết phựt hỏa vào kíp, kíp nổ gây nổ lựu đạn. 2/ Lựu đạn f 1 (phi 1) ; Tính năng chiến đấu (giấy lựu đạn cần ). Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính. Thân lựu đạn: Võ bằng gang có khía tạo thành các mùi, cổ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây nổ. Bên trong nhà 45g thuốc nổ TNT. Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân bằng ren. + Ống Kim hỏa để chứa lò xo, kim hoả, chốt an toàn. + Mỏ vịt: Để giữ đuôi kim hoả + Hạt lửa: để phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm. + Ống chứa thuốc cháy chậm để chuyền lửa vào kíp. + Kíp để gây nổ lựu đạn. Chuyển động gây nổ: Bình thường chốt an toàn giữ mỏ vịt không cho mỏ vịt giữ đuôi kim hoả, kim hỏa ép lò xo lại. Khi rút chất an toàn, mỏ vịt không bị gũi rời ra khỏi đuôi kim hoả lò xo bung ra đẩy kim hỏa đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuôc cháy chậm cháy hết phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn. Để rút chốt an toàn, phải uốn thẳng chốt, dùng lực giằng co của hai tay rút chốt an toàn. II/ QUY TẮC SỬ DỤNG LỰU ĐẠN: 1/ Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật: Sử dụng lựu đạn: Chỉ những người nắm được, tính năng cấu tạo và thành thạo động tác mới được sử dụng. Theo lệnh của chỉ huy. Giữ gìn lựu đạn: Phải để nơi khô ráo, thoáng gió, không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dể cháy. Không để rơi va chạm mạnh. Bộ phận gây nổ để riêng khi sử dụng mới lắp vào. 2/ Quy định sử dụng trong huấn luyện: Cấm sử dụng lựu đạn thật. Không đùa nghịch. Theo hướng dẫn của giáo viên. III/ TƯ THẾ ĐỘNG TÁC NÉM LỰU ĐẠN: Đứng ném lựu đạn xa trúng hướng. 1/ Trường hợp vận dụng: Thường vận dụng trong trường hợp có vật che đỡ, che khuất cao ngang tầm ngực, phía sau không bị vướng, mục tiêu xa. 2/ Động tác: Tay phải đưa súng vào kẹp giữa 2 chân, hai tay lấy lựu đạn ra chuẩn bị, tay phải cầm lựu đạn (bốn ngón con nắm choàng đè lên mỏ vịt) tay trái bẻ thẳng chốt an toàn, sau đó tay phải cầm lựu đạn, tay trái cầm súng xách súng ngang thắt lưng, mũi súng chếch lên trên (nếu điều kiện cho phép có thể dựa súng vào địa vật, mặt súng quay sang phải, hộp tiếp đạn quay sang trái). Chân trái bước lên (hay chân phải lùi về phía sau) một bước dài, bàn chân trái thẳng trục hướng ném, thân người xoay sang nửa bên phải. Người hơi cúi về trước, gối trái khụy, chân phải thẳng mũi bàn chân trái và gót bàn chân phải làm trụ, xoay người sang phải (gót chân trái kiễng), người gnã về phía sau, gối phải hơi chùng, chân trái thẳng, ngón út tay trái rút chốt an toàn ra, tay phải đưa lựu đạn xuống dưới về phía sau lấy đà. Dùng sức vút của cánh tay phải , phối hợp với sức rướn của thân, sức bật của chân phải để ném lựu đạn vào mục tiêu. Khi cánh tay phải vug lựu đạn về phía trước hợp với mặt phẳng ngang một góc 45o thì buông lựu đạn, đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu, tay trái đưa súng về sau giữ cân bằng. Chân phải theo đà kéo lên ngang gót chân trái hoặc bước lên một bước. Tay phải xách súng tiếp tục tiến, bắn hay ném quả lựu đạn khác. Chú ý: Nếu thuận tay trái thì động tác ngược lại. Động tác nhịp nhàng theo quy luật tự nhiên. Để ném được xa phải biết phối hợp sức bật của chân, sức rướn của thân, sức vút cánh tay và bung lựu đạn đúng lúc. Triệt để lợi dụng địa hình, địa vật hoặc nằm xuống để bảo đảm an toàn. KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP à³à I/ NỘI DUNG: Đứng ném lựu đạn. II/ THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM: Thời gian: 2 tiết. Địa điểm: Sân vận động. III/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP: 1/ Tổ chức: - Khởi động các khớp Chia tổ luyện tập. 2/ Phương pháp: Đội hình hàng ngang cách nhau 3m luyện tập. Thực hiện theo khẩu lệnh. IV/ VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: Súng, lựu đạn Mô hình, tranh vẽ V/ NGƯỜI PHỤ TRÁCH: Phụ trách chung: Giáo viên Phụ trách tổ: tổ trưởng VI/ KÝ TÍN HIỆU: Một lần còi chuẩn bị. Phát vờ ném - Một hồi còi tít .. tít nhặt lựu đạn.

File đính kèm:

  • docSGK QUAN SU 11 TRON BO.doc
Giáo án liên quan