Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 29, Bài 8: Công tác phòng không nhân dân

I. Môc tiªu:

1. KiÕn thøc:

- Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân trong tình hình mới, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không.

2. Kü n¨ng:

- Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không.

3. Th¸i ®é:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân.

- Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân.

II. ChuÈn bÞ:

1. Gi¸o viªn:

- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

2. Häc sinh:

- §äc tr­íc bµi 8 trong SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 29, Bài 8: Công tác phòng không nhân dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt PPCT: 29 Ngµy so¹n: ./ ./ . Ngµy gi¶ng: ./ ./ . BµI 8 CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN (tiÕt 2: II. Một số vấn đề cơ bản về c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n trong tình hình mới) Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân trong tình hình mới, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không. 2. Kü n¨ng: - Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không. 3. Th¸i ®é: - Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân. - Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học. - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết. 2. Häc sinh: - §äc tr­íc bµi 8 trong SGK. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu tóm tắt về sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân? - Giới thiệu nội dung mới: + Ngày nay với sự tiến bộ rất lớn về khoa học công nghệ kéo theo các loại vũ khí cũng hiện đại hơn trước rất nhiều. Vì vậy để đáp ứng trong thời kỳ mới. Hôm nay chúng ta tìm hiểu phần II “Một số vấn đề cơ bản về c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n trong tình hình mới”. Ho¹t ®éng 1;Một số vấn đề cơ bản về c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n trong thời kỳ mới ; Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh - phát triển hiện đại tối tân nhằm thực hiện được mục đích, tránh được sự thương vong về sinh lực. bom bay V-1 của Đức - Cơ cấu tổ chức hợp lí, tính liên quân, hợp thành cao bảo đảm cho mỗi thành phần, mỗi đơn vị đều có khả năng độc lập tổ chức thực hiện nhiệm vụ của mình. Máy bay ném bom tàng hình B-2 SPIRIT của Hoa Kỳ - Do sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện vũ khí, trang bị và tổ chức lực lượng, tiến công hỏa lực đường không đã phát triển mang tính đột phá và là một kiểu chiến tranh mới – chiến tranh bằng tiến công hỏa lực từ xa. ( Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào ngoại giao giữa các nước tham chiến. thậm chí không cần cả Liên hợp quốc cho phép như ở Nam Tư (1999), IRắc(2003). - Dùng pháo, hỏa tiển xuyên lục địa. - Địch không chỉ tiến công từ xa, mà buộc phải đột nhập vào các khu vực mục tiêu mới thực hiện được. XB-70A Valkyrie máy bay siêu thanh cùa Mỹ. 1. Xu hướng phát triển của tiến công hoả lực: a. Phát triển về vũ khí trang bị: - Đa năng, tầm xa, tác chiến điện tử mạnh. - Tàng hình, hệ thống điều khiển hiện đại. - Độ chính xác cao, sức công phá mạnh. b. Phát triển về lực lượng: - Tinh gọn, đa năng, cơ động, hiệu quả. - Tính tổng thể cao. - Cơ cấu hợp lý, cân đối. - Có khả năng độc lập tổ chức thực hiện nhiệm vụ. c. Phát triển về nghệ thuật tác chiến: - Tiến công hoả lực đường không phát triển mang tính đột phá. - Là một kiểu chiến tranh mới - chiến tranh bằng tiến công hoả lực từ xa với các nguyên nhân sau: + Tiến công hoả lực ngoài phạm vi biên giới, vùng trời, vùng biển của một quốc gia, tránh được thương vong về sinh lực. + Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào không gian và thời gian. + Tiến công hoả lực không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng áp đặt được mục đích chính trị. 2. Phương thức phổ biến tiến hành tiến công hoả lực của địch a. Tiến công từ xa b. Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm. *.Lý do: - Tiến công từ xa khó đánh được các mục tiêu di động, cơ động. - Một số lớn mục tiêu, địch nắm không chắc. - Số lượng tên lửa có hạn. c. Sử dụng vũ khí chính xác công nghệ cao đánh vào các mục tiêu trọng yếu - Chia đợt và các mục tiêu đánh: + Đợt 1 đánh các lực lượng phòng không, + Đợt 2 đánh các mục tiêu trọng yếu, cơ quan đầu não. + Đợt 3 đánh vào các mục tiêu quân sự - Thủ đoạn hoạt động: + Tổ chức trinh sát nắm chắc các mục tiêu định tiến công và tình hình để tạo bất ngờ. + Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện trang bị, + Sử dụng hệ thống chỉ huy, tình báo, thông tin hiện đại. + Kết hợp tiến công hoả lực với các hoạt động bạo loạn lật đổ, tình báo, ngoại giao, kinh tế... 3. §¸nh gi¸: - NhËn xÐt ý thøc häc tËp cña HS. 4. DÆn dß: - Häc bµi cò nghiªn cøu tr­íc phÇn II (SGK).

File đính kèm:

  • docTiet. 29.doc