A. MỤC TIÊU.
- Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương.
- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai.
- Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của mình.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Giáo án, sổ điểm, tranh ảnh.
2. Học sinh: Sách GK, vở ghi, bút, đọc trước bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp. 1
2. Kiểm tra bài cũ: 3
Hóy nờu truyền thống của Cụng an nhõn dõn Việt Nam?
3. Dạy và học bài mới: 38
I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH.
1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn.
a. Tên lửa hành trình (Tomahawk).
- Đây là loại tên lửa được phóng đi từ mặt đất, trên tầu nổi, tầu ngầm hoặc trên máy bay, được điều khiển bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã định.
- Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà ga, nhà máy điện .
b. Bom có điều khiển:
- Thường dùng trước đây, nhưng chúng được nắp thêm bộ phận tự động điều khiển, có khả năng bám mục tiêu và điều khiển quỹ đạo bay để diệt mục tiêu với độ chính xác cao, sai số trúng đích là 5-10m.
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường.
a. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động.
- Mục đích nhằm phát hiện hoạt động của địch, nhất là bằng máy bay, kịp thời phát tín hiệu báo động cho nhân dân phũng trỏnh, tớn hiệu thường dùng bằng cũi điện, loa truyền thanh, trống, mỏ, kẻng.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 23, Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/1/2009
Tiết 23 bài 5
Thường thức phòng tránh một số loại
bom, đạn và thiên tai
(2 tiết)
A. Mục tiêu.
- Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương.
- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai.
- Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của mình.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, sổ điểm, tranh ảnh.
2. Học sinh: Sách GK, vở ghi, bút, đọc trước bài ở nhà.
C. tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp. 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Hóy nờu truyền thống của Cụng an nhõn dõn Việt Nam?
3. Dạy và học bài mới: 38’
I. bom, đạn và cách phòng tránh.
1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn.
a. Tên lửa hành trình (Tomahawk).
- Đây là loại tên lửa được phóng đi từ mặt đất, trên tầu nổi, tầu ngầm hoặc trên máy bay, được điều khiển bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã định.
- Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà ga, nhà máy điện.
b. Bom có điều khiển:
- Thường dùng trước đây, nhưng chúng được nắp thêm bộ phận tự động điều khiển, có khả năng bám mục tiêu và điều khiển quỹ đạo bay để diệt mục tiêu với độ chính xác cao, sai số trúng đích là 5-10m.
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường.
a. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động.
- Mục đớch nhằm phỏt hiện hoạt động của địch, nhất là bằng mỏy bay, kịp thời phỏt tớn hiệu bỏo động cho nhõn dõn phũng trỏnh, tớn hiệu thường dựng bằng cũi điện, loa truyền thanh, trống, mỏ, kẻng.
b. Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ bí mật mục tiêu và các khu di tán.
- Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch.
- Thực hiện nghiêm các quy định về phòng gian, giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân quy định.
c. Làm hầm, hố phòng tránh.
Mục đớch nhằm trỏnh tỏc hại khi bom, đạn nổ :
- Mảnh bom, cỏc loại đạn bắn thẳng.
- Nhà đổ, đất đỏ do bom, đạn bắn ra.
- Chỏy thường và chỏy do cỏc chất húa học tạo ra.
- Ở từng vựng, từng địa phương tựy theo điều kiện vật liệu, địa hỡnh đất đai để làm hầm hố trỏnh bom, đạn cho phự hợp.
- Cú thể làm hầm hố cỏ nhõn.
- Cú thể là hầm hố tập thể.
- Cú thể là hào ẩn nấp, hay là địa đạo...
Trong chiến tranh chống Mỹ, thường dựng hầm chữ A, hầm trũn, hào giao thụng, địa đạo Vĩnh Mốc...
- Thường người ta bố trớ hầm hào ở những nơi thuận tiện như chỗ ở, nơi sản xuất, lớp học, những nơi cụng cộng. Chỳ ý khi cú bỏo động phải nghe theo hướng dẫn để tới nơi trỳ ẩn. Chỳ ý người già, phụ nữ, trẻ em...
Khi vào hầm, hố trỳ ẩn phải giữ trật tự, khụng được hốt hoảng chạy đi chạy lại nơi ẩn nấp, hoặc nhụ ra khỏi hầm.
Trường hợp khi khụng cú hầm hố, hoặc chạy chưa kịp tới vị trớ ẩn nấp, khi nghe bom rớt thỡ nhanh chúng nằm sỏt đất cạnh cỏc địa vật gần nhất như cống rónh, mụ đất, bờ ruộng, cõy to. Khi nằm sấp, cần kờ tay dưới ngực, hơi hỏ miệng để trỏnh sức ộp tới ngực và tai.
d. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người.
- Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất về thiệt hại...
e. Đánh trả.
- Góp phần rất lớn trong phòng tránh bom, đạn địch gây ra.
g. Khắc phục hậu quả.
- Cứu chữa người bị nạn ị đối với người bị thương phải băng bú, đào bới
tỡm kiếm.
- Dập tắt đỏm chỏy : chỏy lớn cú lực lượng chuyờn mụn xử lý.
đ Đối với bom na pan : Dựng đất, cỏt hoặc bao tải, chăn chiếu nhỳng nước hoặc cành cõy tươi để dập.
đ Đối với phốt pho : Phốt pho là chất độc nờn khi chữa chỏy cần phải cú găng tay, khẩu trang, dựng nước với lượng lớn dội liờn tục để dập tắt, hoặc ta dựng xẻng xỳc cỏc mảnh phốt pho đang chỏy đổ vào hố hoặc vũng nước để dập.
đ Chụn cất người chết, làm vệ sinh mụi trường.
đ Giỳp đỡ gia đỡnh cú người bị nạn để ổn định...
đ Khi phỏt hiện bom, đạn địch chưa nổ phải đỏnh dấu bỏo cho người cú trỏch nhiệm xử lý. Khụng được tự ý xử lý, hoặc đựa nghịch.
(Hiện nay cỏc loại bom, đạn sau chiến tranh vẫn cũn... dễ xảy ra thương vong).
đ Khụi phục sản xuất, sinh hoạt bỡnh thường.
4. Sơ kết bài học. 3’
- Củng cố: Giáo viên tổng hợp nội dung chính của bài.
- Hướng dẫn về nhà: HS đọc trước phần II.
File đính kèm:
- 10-t23.doc