I- MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
2. Về thái độ
Có ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bái 1 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,
- Đọc trước bài 1 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp học
- Ổn định lớp
- Giới thiệu bài : Nêu một vài tấm gương về tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường với cách đánh mưu trí, sáng tạo của ông cha ta để dẫn dắt vào nội dung bài học
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 2, Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n GDQP – AN . Líp 10
TuÇn :2
TiÕt:2
Bài 1
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I- MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
2. Về thái độ
Có ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bái 1 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,
- Đọc trước bài 1 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp học
- Ổn định lớp
- Giới thiệu bài : Nêu một vài tấm gương về tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường với cách đánh mưu trí, sáng tạo của ông cha ta để dẫn dắt vào nội dung bài học
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
I : Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
3: C¸c cuéc chiÕn tranh giö níc ( TK X ®Õn TK XI X)
* Các cuộc chiến tranh giữ nước từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX: Trong những cuộc chiến tranh giữ nước từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của các vị tướng tài giỏi đã thực hiện toàn dân đánh giặc; biết dựa vào địa hình, địa thế có lợi cho ta, bất lợi cho địch; Vận dụng “Vườn không nhà trống” và mọi cách đánh phù hợp làm cho địch đi đến đâu cũng bị đánh, bị tiêu hao, tiêu diệt. Nét đặc sắc nghệ thuật quân sự của ông cha ta trong các cuộc chiến tranh giữ nước kể trên là tích cực, chủ động tiến công địch
4:C¸c cuéc chiÕn tranh gi¶i phãng d©n téc , lËt ®æ chÕ ®é thuéc ®Þa n÷a phong kiÕn( TK XI X)
* Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lập đổ chế độ phong kiến từ thế kỉ XIX đến 1945: Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX phát triển sôi nổi, nhưng cuối cùng đều thất bại. Nguyên nhân cơ bản là do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến và chưa có đường lối đúng đắn, phù hợp với điều kiện mới của thời đại. Cách mạng tháng tám năm 1945, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa- Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á
5: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954):
* Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954): Thắng lợi của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp là do ta có đường lối kháng chiến độc lập và tự chủ, vận dụng tư tưởng quân sự lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, động viên, tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc chống giặc ngoại xăm.
6: Cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ (1954-1975)
* Cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ (1954-1975) và công cuộc bảo vệ Tổ quốc: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, mọi tinh hoa truyền thống đánh giặc giữ nước qua mấy nghìn năm của cả dân tộc đã được vận dụng môt cách sáng tạo. dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân phát triển đến trình độ cao; vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành giải phóng miền Nam, gắn cuộc kháng chiến của nhân dân ta với phong trào cách mạng thế giới; triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ địchđể tăng cường lực lượng cách mạng; đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa vừa đánh, vừa đàm, giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và đấu tranh ngoại giao; đánh địch bằng ba mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận), trên cả ba vùng chiến lược (đồng bằng, miền núi, thành thị).
GV nêu tóm tắc nội dung trong SGK
GV nêu câu hỏi
HS trả lời
GV nêu tóm tắc nội dung trong SGK
GV nêu câu hỏi
HS trả lời
- GV nêu tóm tắc nội dung trong SGK
GV nêu câu hỏi
HS trả lời
GV nêu tóm tắc nội dung trong SGK
GV nêu- HS nghe GV kết luận
* Cũng cố: GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
Kí Duyệt
Cái nước,ngàytháng.năm 2009
File đính kèm:
- Tuần 2.doc