Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bả đẹp 2 cột - Năm học 2011-2012

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 

1/. Mục đích:

Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được nội dung cơ bản lịch sử truyền thống vẻ vang của qu©n ®éi vµ c«ng an nh©n viÖt nam

2/. Yêu cầu:

Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài

 

II. TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu:

+ Sách Giáo khoa môn học GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.

+ Sách giáo viên GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.

 Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình lịch sử quân sự, NXB QĐND, Hà Nội, 1999.

+ Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976.

 

TIẾT HỌC THỨ NHẤT:

 

I. MỤC TIÊU:

a. Về Kiến thức:

HiÓu ®­îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ lÞch sö cña Qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam.

Tõ truyÒn thèng anh hïng cña lùc l­îng vò trang, rót ra ®­îc nÐt c¬ b¶n cña nghÖ thuËt qu©n sù qua mçi giai ®o¹n.

b. Về kỷ năng:

Rèn kỷ năng tư duy logic, suy luận hợp lý và biết nhìn nhận khách quan.

Rèn kỷ năng trình bày vấn đề.

c. Về thái độ:

Cã ý thøc tu d­ìng rÌn luyÖn tèt, s½n sµng tham gia vµo c¸c lùc l­îng vò trang.

 

doc83 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bả đẹp 2 cột - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS: Nghe giảng. 2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều - Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì các cuộc chiến tranh xãy ra, về so sánh lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, kẻ thù thường đông quân hơn nhiều lần: + Cuộc kháng chiến chống Tống : Ta có 10 vạn, địch có 30 vạn. + Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên : Ta có 20 - 30 vạn, địch có 50 -60 vạn. + Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh: Ta có 10 vạn, địch có 29 vạn. + Cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ quân địch đều lớn hơn ta nhiều lần. - Các cuộc chiến tranh, rốt cuộc ta đều thắng, một trong các lí do là : + Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp của tòan dân đánh giặc giữ nước. + Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều là một tất yếu, trở thành truyền thống trong đấu tranh giữ nước của dân tộc ta. 3. Cả nước chung sức đánh giặc, tiến hành chiến tranh tòan dân, tòan diện Để chiến thắng giặc ngọai xâm có lực lượng vật chất lớn hơn ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đòan kết dân tộc thành một khối. Đòan kết tòan dân sẽ tạo thành nguồn sức mạnh lớn lao của dân tộc. Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện tòan dân đánh giặc, đánh giặc tòan diện, tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn hơn ta. - Thời Trần 3 lần đánh thắng quân Mông – Nguyên, chủ yếu vì “ bấy giờ vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức chiến đấu, nên giặc mới bó tay”. - Nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh bởi vì “ Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”, “ nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng”. - Chúng ta thắng thực dân Pháp, đế quốc Mĩ chủ yếu bởi vì, “quân, dân nhất trí, mọi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài, cả nước là một chiến trường giết giặc”. “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì đứng lên đánh Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ai không có gươm thì dùng cuốc thuổng gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước”. 4. Thắng giặc bằng trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. Dân tộc ta chiến đấu và chiến thắng giặc ngọai xâm không chỉ bằng tinh thần dũng cảm hi sinh vì Tổ quốc, mà còn bằng trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. -Trí thông minh sáng tạo được thể hiện trong tài thao lược kiệt xuất của dân tộc ta thông qua các cuộc đấu tranh giữ nước. Biết phát huy những cái ta có để tạo nên sức mạnh lớn hơn địch, thắng địch như : + Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều. + Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông. + Phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có trong tay. + Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh họat. - Nghệ thuật quân sự Việt Nam là Nghệ thuật quân sự của Chiến tanh nhân dân Việt Nam, Nghệ thuật quân sự tòan dân đánh giặc. - Trí thông minh sáng tạo, Nghệ thuật quân sự độc đáo được thể hiện trong lịch sử đánh giặc của dân tộc. Tiêu biểu như : + Lý Thường Kiệt : Tiến công trước, phòng ngự vững chắc, chủ động phản công đúng lúc : “Tiên phát chế nhân”. + Trần Quốc Tuấn : Biết chế ngự sức mạnh kẻ địch và phản công khi chúng suy yếu, mệt mỏi : “Dĩ đõan chế trường”. + Lê Lợi : Đánh lâu dài, tạo thế và lực, tạo thời cơ giành thắng lợi : “Lấy yếu chống mạnh”. + Quang Trung : Biết đánh thần tốc, tiến công mãnh liệt bằng nhiều mũi, nhiều hướng khiến 29 vạn quân Thanh không kịp trở tay. + Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ dưới sự lãnh đạo của Đảng : * Tổ chức Lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt cho tòan dân đánh giặc, đánh giặc bằng mọi phương tiện và hình thức. * Kết hợp đánh địch trên các mặt trn, quân sự, chính trị, kinh tế, binh vận. * Kết hợp đánh du kích và đánh chính quy tác chiến của Lực lượng vũ trang địa phương và các binh đòan chủ lực. Đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược : rừng núi, đồng bằng và đô thị. * Tạo ra hình thái chiến tranh cái răng lược, xen giữa ta và địch. Buộc địch phải phân tán, đông mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu, luôn bị động đối phó với cách đánh của ta. Chúng phải thua. 4. Cũng cố kiến thức. Vì sao nói Nghệ thuật quân sự Việt Nam là Nghệ thuật quân sự của Chiến tanh nhân dân Việt Nam, Nghệ thuật quân sự tòan dân đánh giặc ? 5. Chuyển tiết. TIẾT HỌC THỨ TƯ: I. MỤC TIÊU: a. Về Kiến thức: Làm sáng tỏ những truyên thống vẻ vang của dân tộc ta đã dược đút kết từ hàng nghìn năm lịch sử, và sự vận dụng tài tình của Đảng trong 2 cuộc chiến tranh cận đại. b. Về kỷ năng: Rèn kỷ năng tư duy logic, suy luận hợp lý và có cái nhìn chân chính về khoa học lịch sử. Rèn kỷ năng trình bày vấn đề. c. Về thái độ: Biết tự hào, tôn trọng những giá trị lịch sử của dân tộc.Biết bên vực cho lý tưởng cách mang của dân tộc. Biết bảo tồn, kế thừa và vận dụng hợp lý vào thực tiển cuộc sống. II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH: Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân. Nghiên cứu tài liệu ở nhà, hỏi những người lớn tuổi để làm phong phú thêm kiến thức bài học. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của học sinh : Bút, vở ghi chép bài đầy đủ. 2. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, SGK một số tài liệu tham khảo. IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra thái độ ghi chép của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung bài học GV: Trong 2 cuộc chiến tranh cận đại gần đây, ngoài sức mạnh nội lực ta đã tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế và nhân dân tiến bộ tr6n thế giới như thê nào? HS: Liên hệ kiến thức củ và hiểu biết cá nhân để làm phong phú thêm cho bài học. GV: Giảng cho HS như nội dung đã soạn. HS: Chú ý nghe GV giảng tự mình phát hiện kiến thức xây dựng bài học. 5. Đoàn kết quốc tế. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta luôn luôn có sự đòan kết giữa các nước trên bán đảo Đông Dương và các nước khác trên Thế giới, vì độc lập dân tộc của mỗi quốc gia, chống lại sự thống trị của các nước lớn. - Chúng ta đòan kết với các nước trên bán đảo Đông Dương và các nước trên thế giới. - Mục đích đòan kết, vì Độc lập Dân tộc của mỗi quốc gia, cùng chống lại sự thng trị của kẻ thù xâm lược. - Đòan kết quốc tế được biểu hiện trong lịch sử : + Trong các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, có sự hổ trợ của cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia ở phía Nam; có sự tham gia của một đội quân người Trung Quốc trong đạo quân của Trần Nhật Duật cùng chống ách thống trị của Mông – Nguyên. + Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, ND ta đã được sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế lớn lao. 6. Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam. - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân ta đã đứng lên lật đỗ ách thống trị của chế độ phong kiến, thực dân: Cách mạng tháng Tám thành công, đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, giành lại độc lập, thống nhất đất nước, đưa cả nước lên CNXH. - Trong giai đọan cách mạng mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH và bảo vệ Việt Nam XHCN, vì dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. 4. Cũng cố kiến thức. Phân tích vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 5. Kết bài – dặn dò. Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, có lúc thăng, trầm, song phần lớn là thăng và chưa chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào, dù đó là giặc ngoại xâm hay thiên nhiên nghiệt ngã Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nội dung của bài học “Truyền thống đánh giặc giữ nước của đân tộc VN” mới chỉ làm rõ những vấn đề cơ bản trong truyền thống đánh giặc giữ nước. Vì vậy, đồng thời với thấm nhuần những truyền thống vẻ vang đã được trang bị, chúng ta phải không ngừng học tập, tìm hiểu hơn nữa về truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Từ nhận thức sâu sắc về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi chúng ta phải tạo nên trong mình ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trước mắt, mỗi HS phải chú ý học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng thực hiện tốt các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc được giao. Kiểm tra 15 phút I. Trắc nghiệm. (2 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm) 1. Chiến tranh có thể được hiểu với nghĩa khác là: a. Đấu tranh. b. Khởi nghĩa. c. Kháng chiến. d. Tất cả đều sai. 2. Ai là người đặt nền móng cho nhà nước Phong kiến ở Việt Nam? a. Vua Hùng đầu tiên. b. An Dương Vương. c. Ngô Quyền. d. Hồ Quý Ly. 3. Lịch sử Việt Nam ghi nhận thời gian chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất là năm: a. 931. b. 936. c. 938. d. 967. 4. Tên nước Đại Việt ra đời từ thời: a. Ngô Quyền. b. Đinh Bộ Lĩnh. c. Lê Hoàn. d. Lý Công Uẩn 5. Cuộc chiến tranh chống lại Quân Nguyên-Mông dưới sự lãnh đạo của triều đại nào ở Việt Nam: a. Nhà Lý. b. Nhà Trần. c. Nhà Hồ. d. Nhà Lê. 6. Vì sao Nhà Hồ thất bại trong cuộc chiến tranh vệ quốc của mình? a. Không tập hợp được sức mạnh toàn dân. b. Vì đất nước đang trong thời kỳ khó khăn. c. Vì thiếu người tài lãnh đạo quân đội. d. Đầu hàng ngay từ đầu. 7. Cuộc tiến công đầu tiến trong kháng chiến chống Pháp là trận: a. Việt Bắc-1947. b. Biên Giới 1950. c. Điện Biên Phủ. d. Tất cả đều sai. 8. Cuộc chiến tranh chống Thực dân và Đế quốc do đảng ta lãnh đạo mang tính chất của: a. Chiến tranh giai cấp. b. Chiến tranh nhân dân. c. Chiến tranh xâm chiếm. d. Nội chiến. II. Tự luận : 1. Sức mạnh của toàn dân có ý nghĩa như thế nào trong chiến tranh nhân dân? Phân tích một ví dụ. (4 điểm) 2. Trong những truyền thống vẻ vang của dâng tộc mà em được học, em tâm đắt nhất bài học nào, vì sao ? (4 điểm) Đáp Án I. Trắc nghiệm : 1d ; 2b ; 3c ; 4d; 5b; 6a; 7b; 8b. II. Tự luận: 1. Ý nghĩa: - Tập hợp được sức mạnh tổng thể và lớn nhất. - Thể hiện ý chí và tinh thần dân tộc cao nhất. Học sinh phân tích ví dụ dựa theo ý nghĩa này. 2. Chấm theo nhân thức trong bài làm của học sinh.

File đính kèm:

  • docGDQP 10 nam 2012.doc