Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 9 - Tuần 32 - Tiết 32 - Bài 18: Sống Có Đạo Đức Và Tuân Theo Pháp Luật

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

 1. Kiến thức

 - Nêu được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật?

 - Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật

 - Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

 - Hiểu được tráh nhiệm của thanh niên, học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

 2. Kỹ năng

 Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

 * KNS: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá, kĩ năng ra quyết định và ứng xử phù hợp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.

 3.Thái độ

 Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống hằng ngày.

*GDMT: Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1.Giáo viên: Tấm gương về danh nhân.

 2.Học sinh: đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi gợi c ý sgk/66,67,68.

III. Hoạt động dạy và học

 1. Kiểm tra bài cũ:

 Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

 2. Bài mới:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3585 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 9 - Tuần 32 - Tiết 32 - Bài 18: Sống Có Đạo Đức Và Tuân Theo Pháp Luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp- Ngày dạy 91 92 93 94 Vắng TUẦN: 32 TIẾT: 32 Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật? - Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật - Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Hiểu được tráh nhiệm của thanh niên, học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Kỹ năng Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. * KNS: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá, kĩ năng ra quyết định và ứng xử phù hợp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. 3.Thái độ Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống hằng ngày. *GDMT: Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: Tấm gương về danh nhân. 2.Học sinh: đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi gợi c ý sgk/66,67,68. III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. - GV đặt câu hỏi: 1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? 3. Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật? 3. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? 4. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội. - HS suy nghĩ và trả lời - HS khác nhận xét - GV kết luận. - GV cho HS liên hệ thực tế về tấm gương người tốt việc tốt. - GV nhận xét và gới thiệu cho HS về tấm gương các danh nhân. - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận: 5 phút + Nhóm 1: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? + Nhóm 2: Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. + Nhóm 3: ý nghĩa của sống có đạo đức và làm theo pháp luật? + Nhóm 4: Liên hệ trách nhiệm bản thân. - HS tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét , chốt lại nội dung bài học. Sau khi nhận xét nhóm 1, GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu những việc làm vừa thể hiện lối sống có đạo đức vừa tuân theo pháp luật.(GDMT) * GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 2 SGK68,69. - HS làm bài tập cá nhân.- HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận. I.Đặt vấn đề I.Nội dung bài học 1Thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật. Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. Tuân theo pháp luật là sống và hành động theo các quy định của pháp luật. 2. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. Sống có đạo đức là phải tuân theo pháp luật và ngược lại việc sống tuân theo pháp luật cũng là thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội. 3. Ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để con người phát triển, tiến bộ, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội, được mọi người kính trọng, là điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc, thúc đẩy xã hội phát triển. 4. Trách nhiệm của thanh niên, học sinh Thường xuên kieemt tra, đánh giá hành vi của bantr thân trong việc sống có đạo đức và tự tuân theo pháp luật. III. Bài tập 2/68,69 Đáp án đúng: - Hành vi biểu hiện người sống có đạo đức: a,b, c, d, e. - Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp luật: g, h, i, k, l. IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Về nhà học bài.làm bài tập sgk/68,69. - Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoại khóa các vấn đề ở địa phương và các nội dung đã học. + Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông ở địa phương + Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.

File đính kèm:

  • docGD9-T33.doc
Giáo án liên quan