I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức
Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.
2. Kỹ năng
- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày
*KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng đặt mục tiêu.
3.Thái độ
- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:Ca dao, tục ngữ, chuyện kể.
2.Học sinh: Đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi gợi ý sgk/27;28
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra 15 phút.
* Đề:
Câu 1: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?(3điểm)
Câu 2: Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc chúng ta cần phải làm gì?(7điểm)
* Đáp án:
Câu 1: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn để các truyền thống đó không bị phai nhạt theo thời gian(1,5đ), ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn(1,5đ).
Câu 2: Chúng ta cần phải:
- Sưu tầm, tìm hiểu và tự hào về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.(1,5đ)
- Trân trọng, tự hào về các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hóa của đất nước.(1,5đ)
- Giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa dân tộc, các loại hình nghệ thuật truyền thống, các tác phẩm nghệ thuật, các lễ hội, trang phục, món ăn truyền thống.(2đ)
- Sống và ứng xử phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống của dân tộc( chăm chỉ học tập, lao động, sống nhân ái, trung thực, giữ chữ tín, tôn sư trọng đạo)(2đ).
2. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 9 - Tuần 14 - Tiết 14 - Bài 8: Năng Động, Sáng Tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp- Ngày dạy
91
92
93
94
Vắng
TUẦN: 14
TIẾT: 14
Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức
Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.
2. Kỹ năng
- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày
*KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng đặt mục tiêu.
3.Thái độ
- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:Ca dao, tục ngữ, chuyện kể.
2.Học sinh: Đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi gợi ý sgk/27;28
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra 15 phút.
* Đề:
Câu 1: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?(3điểm)
Câu 2: Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc chúng ta cần phải làm gì?(7điểm)
* Đáp án:
Câu 1: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn để các truyền thống đó không bị phai nhạt theo thời gian(1,5đ), ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn(1,5đ).
Câu 2: Chúng ta cần phải:
- Sưu tầm, tìm hiểu và tự hào về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.(1,5đ)
- Trân trọng, tự hào về các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hóa của đất nước.(1,5đ)
- Giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa dân tộc, các loại hình nghệ thuật truyền thống, các tác phẩm nghệ thuật, các lễ hội, trang phục, món ăn truyền thống.(2đ)
- Sống và ứng xử phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống của dân tộc( chăm chỉ học tập, lao động, sống nhân ái, trung thực, giữ chữ tín, tôn sư trọng đạo)(2đ).
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK/27,28.
- GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo?
+ Nhóm 2: Những việc làm nằn động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng?
+ Nhóm 3: Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê-đi-sơn và Lê-Thái Hoàng?
- HS tiến hành thảo luận
- Các nhóm trình bày và trao đổi nhận xét lẫn nhau.
- GV kết luận.
- HS cho ví dụ chứng minh tính năng động, sáng tạo biểu hiện ở nhiều khía cạnh nhau trong cuộc sống và những hành vi thiếu năng động, sáng tạo.
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- GV đặt câu hỏi:
Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo? Biểu hiện của năng động, sáng tạo?
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
I.Đặt vấn đề.
II.Nội dung bài học
1.Thế nào là năng động, sáng tạo?
- Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.
- Ví dụ:Galilê nghiên cứu thuyết của cô-péc-nic bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế
IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố
Thế nào là năng động, sáng tạo?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài: Năng động, sáng tạo.
+ Ý nghĩa của năng động, sáng tạo.
+ Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo?
File đính kèm:
- GD9-T14.doc