Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Trường THCS Bình Minh – Bình Minh – Bình Sơn - Quảng Ngãi - Tiết 1 đến tiết 33

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là CCVT; những biểu hiện của phẩm chất CCVT; vì sao cần phải CCVT.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt được các hành vi thể hiện CCVT hoặc không CCVT.

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất CCVT.

3. Thái độ:

- Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện CCVT.

- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc

II. Phương tiện:

 - Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bút dạ

 - Một số mẩu chuyện ngắn, cao dao, tục ngữ liên quan.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức

2. KTBC (chưa kiểm tra)

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

 

doc95 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Trường THCS Bình Minh – Bình Minh – Bình Sơn - Quảng Ngãi - Tiết 1 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, công dân sẽ theo dõi, giám sát. Nếu có gì sai trái thì CD nêu ra và đóng góp ý kiến để đại biểu kịp thời khắc phục. - Ý đúng: a, c, đ, h. - HS đọc điều 3, 53, 54 và 74 Hiến pháp – 1992. 1. Tìm hiểu vấn đề (sgk) 2. Nội dung bài học: - Quyền tham gia QLNN, QLXH của CD là quyền: + Tham gia XD bộ máy Nhà nước và các tỏ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc công việc chung. + Tham gia tổ chức, thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung. 3. Bài tập. - Làm bài tập 1 - sgk 4. Củng cố : -Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội cả CD ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Xem tiếp NDBH để tiết sau học tiếp. Tuần 31 Ngày soạn: 04/4/2009 Tiết 30: Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (tt) I.Mục tiêu bài học: (Như tiết 29) II. Phương tiện: III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của CD? Ví dụ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ2 : Tìm hiểu nội dung của quyền : GV: Quyền tham gia quản lí NN, quản lí XH là quyền cơ bản của CD. ? CD thực hiện quyền này bằng cách nào? ? CD thực hiện quyền này trực tiếp như thế nào? ? CD thực hiện quyền này giám tiếp như thế nào? ? Đại biểu của nhân dân là ai? GV: Cho HS giải bài tập 3 - sgk. HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa của quyền. * Thảo luận nhóm: ? Quyền tham gia QLNN, QLXH sẽ đem lại lợi ích gì đối với CD và XH? ? Để thực hiện tốt quyền này, CD cần phải có điều kiện gì? GV: Nhà nước ngoài việc đk cho CD thực hiện còn phải giám sát, kiểm tra việc thực hiện của CD. CD cần phải hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền này. ? Bản thân em đã thực hiện quyền này chưa? Oû đâu? HĐ2 : Luyện tập: - Làm bài 5, 6 - sgk. - CD thực hiện bằng 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. - Trả lời. - Trả lời. - Đại biểu của nhân dân là: đại biểu QH, đại biểu HĐND các cấp. Do nhân dân bầu ra, thay mặt nhân dân lãnh đạo đất nước... - Trực tiếp: a, b, c, d. - Gián tiếp: đ, e. - Đảm bảo cho CD thực hiện quyền dân chủ, thực hiện trách nhiệm của mình đối với NN và XH - Đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội. - Trả lời. - Đã được thực hiện trong các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp... - HS làm - GV kết luận. 2. Nội dung bài học: - CD thực hiện quyền bằng hai cách: + Trực tiếp tham gia vào các công việc của NN, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ và công chức NN. + Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để học kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. - Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH. Cần phải có điều kiện: + NN tạo điều kiện tốt để CD phát huy quyền làm chủ. + CD nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện quyền của mình. 3. Bài tập: - Làm bài 5, 6 - sgk. 4. Củng cố : - CD thực hiện quyền tham gia QLNN, QLXH bằng cách nào? - Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH cần có điều kiện gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập - Xem trước bài mới. Tuần 32 Ngày soạn: 14/4/2009 Tiết 31: Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I.Mục tiêu bài học: - II. Phương tiện: III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của CD? Ví dụ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ2 : Tìm hiểu nội dung của quyền : GV: Quyền tham gia quản lí NN, quản lí XH là quyền cơ bản của CD. ? CD thực hiện quyền này bằng cách nào? ? CD thực hiện quyền này trực tiếp như thế nào? ? CD thực hiện quyền này giám tiếp như thế nào? ? Đại biểu của nhân dân là ai? GV: Cho HS giải bài tập 3 - sgk. HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa của quyền. * Thảo luận nhóm: ? Quyền tham gia QLNN, QLXH sẽ đem lại lợi ích gì đối với CD và XH? ? Để thực hiện tốt quyền này, CD cần phải có điều kiện gì? GV: Nhà nước ngoài việc đk cho CD thực hiện còn phải giám sát, kiểm tra việc thực hiện của CD. CD cần phải hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền này. ? Bản thân em đã thực hiện quyền này chưa? Oû đâu? HĐ2 : Luyện tập: - Làm bài 5, 6 - sgk. - CD thực hiện bằng 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. - Trả lời. - Trả lời. - Đại biểu của nhân dân là: đại biểu QH, đại biểu HĐND các cấp. Do nhân dân bầu ra, thay mặt nhân dân lãnh đạo đất nước... - Trực tiếp: a, b, c, d. - Gián tiếp: đ, e. - Đảm bảo cho CD thực hiện quyền dân chủ, thực hiện trách nhiệm của mình đối với NN và XH - Đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội. - Trả lời. - Đã được thực hiện trong các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp... - HS làm - GV kết luận. 2. Nội dung bài học: - CD thực hiện quyền bằng hai cách: + Trực tiếp tham gia vào các công việc của NN, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ và công chức NN. + Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để học kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. - Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH. Cần phải có điều kiện: + NN tạo điều kiện tốt để CD phát huy quyền làm chủ. + CD nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện quyền của mình. 3. Bài tập: - Làm bài 5, 6 - sgk. 4. Củng cố : - CD thực hiện quyền tham gia QLNN, QLXH bằng cách nào? - Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH cần có điều kiện gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập - Xem trước bài mới. Tuần 34 Ngày soạn: 17/4/2009 Tiết 33: NGOẠI KHÓA: SẠT LỞ ĐẤT VÀ TRƯỢT ĐẤT I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS biết được MT là gì? Các loại MT, Ô nhiễm MT, nguyên nhân gây Ô nhiễm MT và Hậu quả của sự Ô nhiễm MT. - Giúp HS các biện pháp khắc phục và thực hiện một số hoạt động quen thuộc để góp phần bảo vệ MT. II. Phương tiện: Tranh ảnh, số liệu về sự Ô nhiễm MT. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: (không kiểm tra bài cũ) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Em hiểu thế nào là MT? ? Em hãy nêu các thành phần tự nhiên và nhân tạo của môi trường? ? Thế nào là Ô nhiễm môi trường? GV: Các yếu tố lí – hóa cụ thể: + Yếu tố vật lí: Tiếng ồn, sóng điện từ, từ trường, bức xạ, phóng xạ + Yếu tố hóa học: Khí thải, rác thải, phân bón hóa học, thuốc trừ cỏ, trừ sâu ? Em hãy cho biết có những loại ô nhiễm MT nào? ? Em hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? GV: Sự khai thác các loại TNTN như: rừng, khoáng sản một cách quá mức đã gây ô nhiễm nặng đối với môi trường đất, không khí, nước. Hơn thế, sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã thải ra môi trường một lượng chất thải khổng lồ. ? Ô nhiễm môi trường gây ra những hậu quả nào? GV: Giải thích hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” và tác hại của hiện tượng này để HS hiểu rõ. (cho HS xem tranh ảnh về hậu quả của sự ô nhiễm MT). ? Để khắc phục và hạn chế ô nhiễm môi trường, cần phải có biện pháp nào? GV: Cho HS xem một số hình ảnh về họt động tham gia bảo vệ MT. ? Để góp phần bảo vệ MT, bản thân học sinh các em cần phải làm gì? - Trả lời. - Tự nhiên: Không khí, nước, đất, cây xanh - Nhân tạo: nhà cửa, đường sá - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời - Gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe con người, sự tồn tại và phát triển của sinh vật; ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia - Trả lời. - Không vứt rác bừa bãi, trồng và bảo vệ cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức bảo vệ môi trường 1. Môi trường là gì? MT là những thành phần tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. 2. Ô nhiễm môi trường: - Ô nhiễm môi trường là sự suy giảm về chất lượng môi trường do sự tác động của các yếu tố lí – hóa và gây ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. - Các loại ô nhiễm môi trường: + ÔNMT không khí. + ÔNMT nước. + ÔNMT đất. + ÔNMT vật lí. 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: - Khai thác các loại TNTN không hợp lí - Chất thải công nghiệp, khu dân cư, các phương tiện giao thông. - Sử dụng quá mức các loại hóa chất trong SX nông nghiệp - Do sự phát triển mạnh mẽ của KHKT, CNTT, Phát thanh - truyền hình (ô nhiễm vật lí) 4. Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường: - Gây ra hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính”. - Aûnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe con người, sự tồn tại và phát triển của sinh vật. - Làm chậm sự phát triển kinh tế của các quốc gia 5. Các biện pháp khắc phục: - Khai thác hợp lí và tiết kiệm các nguồn tài nguyên. - Xử lí tốt các loại nguồn chất thải. - Trồng và bảo vệ rừng 4. Củng cố : - Nguyên nhân gây ra ÔNMT? - Hậu quả của sự ÔNMT? Biện pháp khắc phục? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Tìm các thông tin liên quan về sự ÔNMT.

File đính kèm:

  • docGA Cong dan 9 (ca Nam).doc
Giáo án liên quan