Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. ( 8 phút)
( Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh, thảo luận nhóm )
Hs đọc phần đặt vấn đề SGK / 66.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 5p:
* Nhóm 1: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức ?
Hs: - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực.
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người ( ăn ở, học hành, vui chơi, thể thao, văn hóa, nghệ thuật.)
- Có trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
Nâng cao uy tín cho đơn vị, công ty.
* Nhóm 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ?
Hs: - Làm theo pháp luật.
- Gíao dục cho mọi người có ý thức pháp luật và kỉ luật lao động.
- Mở rộng sản xuất theo quy định pháp luật.
- Thực hiện quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội.
- Luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, trốn thuế, đánh cắp
* Nhóm 3: Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó ? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh ?
Hs: Động cơ thúc đẩy anh là: “ xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước “.
6 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 32, Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:32
Tiết:32
Ngày dạy:BÀI 18
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
/ / 2014
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: những biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật trong mục I.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải học tập, rèn luyện như thế nào.
- HS hiểu: thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật.
à Hoạt động 3:
- HS biết: Làm các bài tập về sống có đạo đức và tuân theo pháp luật .
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: phân tích, đánh giá những hành vi đúng sai về đạo đức, về pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh.
Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hóa và thực hiện tốt pháp luật.
- HS thực hiện thành thạo: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh, trước hết với những người trong gia đình, thầy cô, bạn bè.
- HS có tính cách: Có ý chí, nghị lực và hoài bão, tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
+ Kỹ năng xác định giá trị của sống cĩ đạo đức và tuân theo pháp luật đối với sự phát triển cá nhân và xã hội.
+ Kỹ năng tư duy phê phán đánh giá những hành vi việc làm khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức hoặc vi phạm pháp luật.
+ Kỹ năng ra quyết định và ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống.
+ Kỹ năng tự nhận thức về việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của bản thân.
+ Kỹ năng đặt mục tiêu.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đặt vấn đề.
- Nội dung 2: Nội dung bài học.
- Nội dung 3: Bài tập.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Tranh ảnh về sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
3.2: Học sinh: Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
? Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì ? Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ? ( 8đ )
* Nội dung bảo vệ Tổ quốc:
- Bảo vệ tổ quốc bao gồm những việc: xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội và bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.
- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là những việc mà người công dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
* Trách nhiệm của công dân:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
- Thực hiện chính sách hậu phương.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động mọi người cùng thực hiện nghĩa vụ quân sự.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ)
l Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập.
ĩ Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
à Vào bài: ( 3 phút)
1 Gv: đặt vấn đề: Câu ca dao tục ngữ sau đây nói về vấn đề gì?
Đất có lề, quê có thói.
Kính thầy, yêu bạn.
1Hs: Trình bày theo cách hiểu của bản thân.
1 Gv: Kết luận và dẫn hs vào bài.
à Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. ( 8 phút)
( Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh, thảo luận nhóm )
1Hs đọc phần đặt vấn đề SGK / 66.
1Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 5p:
* Nhóm 1: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức ?
1Hs: - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực.
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người ( ăn ở, học hành, vui chơi, thể thao, văn hóa, nghệ thuật.)
- Có trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
Nâng cao uy tín cho đơn vị, công ty.
* Nhóm 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ?
1Hs: - Làm theo pháp luật.
- Gíao dục cho mọi người có ý thức pháp luật và kỉ luật lao động.
- Mở rộng sản xuất theo quy định pháp luật.
- Thực hiện quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội.
- Luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, trốn thuế, đánh cắp
* Nhóm 3: Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó ? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh ?
1Hs: Động cơ thúc đẩy anh là: “ xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước “.
- Động cơ đó thể hiện đức tính của anh là: “ Sống có đạo đức và làm theo Hiến pháp, pháp luật “.
* Nhóm 4: Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội ?
1Hs: - Bản thân đạt danh hiệu “ Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới “.
- Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng
1Hs: Cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
1Gv: nhận xét , chốt ý.
à Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. ( 15 phút)
( Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh, thảo luận nhóm )
? Em hiểu thế nào là sống có đạo đức ?
1Hs: Trình bày theo cách hiểu.
1Gv: Cho hs liên hệ tìm những ví dụ minh họa: những gương tốt, sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật.
1Hs: Liên hệ: bác sĩ Lê Thế Trung, học sinh Lê Thái Hoàn, nông dân Nguyễn Cẩm Lũy
? Tuân theo pháp luật là gì ?
1Gv: Cho hs liên hệ tìm những ví dụ minh họa: những người có hành vi trái đạo đức, pháp luật gây ảnh hưởng đến đất nước, gia đình.
VD: Vụ án Năm Cam, Lã Thị Kim Oanh
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kỹ năng tư duy phê phán đánh giá những hành vi việc làm khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức hoặc vi phạm pháp luật.
? Giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ như thế nào ?
? Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào ?
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kỹ năng xác định giá trị của sống cĩ đạo đức và tuân theo pháp luật đối với sự phát triển cá nhân và xã hội.
? Công dân học sinh có trách nhiệm như thế nào ?
ĩTích hợp giáo dục kĩ năng sống:
+ Kỹ năng ra quyết định và ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống.
+ Kỹ năng tự nhận thức về việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của bản thân.
+ Kỹ năng đặt mục tiêu.
à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần bài tập. ( 5 phút)
( Nêu và giải quyết vấn đề )
1Gv: cho hs làm bài tập 2/69.
1Hs: trình bày cá nhân, nhận xét, bổ sung.
1Gv: nhận xét và kết luận.
I/ Đặt vấn đề.
II/ Nội dung bài học.
1/ Khái niệm:
- Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung, biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.
- Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật.
2/ Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật:
Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. Người có đạo đức thì mới biết tự nguyện thực iện những quy định của pháp luật.
3/ Ý nghĩa của Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi ngườøi tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi ngườøi, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng.
4/ Trách nhiệm của công dân - học sinh:
- Cần thườøng xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật.
- Học tập tốt. lao động tốt
III/ Bài tập.
Bài tập 2:
Hành vi sống có đạo đức: a, b, c, d, đ, e.
Hành vi tuân theo pháp luật: g, h, I, k, l
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
(nêu vấn đề và giải quyết vấn đề)
1Gv: Nêu vấn đề:
Em sẽ làm gì trong những tình huống sau đây:
Gặp một cụ già đang chuẩn bị qua đường trong khi ngoài đường xe qua lại rất nhiều.
Thấy một kẻ cươp tài sản của một người đang đi trên đường.
Phát hiện một ổ chứa cờ bạc, chơi đề.
1Hs: Trình bày theo cá nhân.
1Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK.
Hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK, STH.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài: Oân tập. Xem lại các bài đã học từ bài 12 đến bài 17 đọc kĩ và học thuộc bài để tiết sau ôn tập chuẩn bị thi HK II.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV GDCD 9.
+ Bài tập GDCD 9.
File đính kèm:
- Giao an GDCD9 HKII tuan 32.doc