I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân, cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân.
2. Tư tưởng :
-Có lòng yin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
3. Kĩ năng :
-Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân, tự giác, tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những việc làm vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân.
- Kỹ năng thu thập thông tin và xử lí thông tin về tình hình thực hiện phạm quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân ở địa phương.
5 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29, Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Bích Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 – 04– 2013
Ngày dạy: 06 – 04 – 2013
Tuần: 29
Tiết: 29
BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân, cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân.
2. Tư tưởng :
-Có lòng yin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
3. Kĩ năng :
-Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân, tự giác, tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những việc làm vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân.
- Kỹ năng thu thập thông tin và xử lí thông tin về tình hình thực hiện phạm quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- 3 học sinh làm bài tập 4,5,6, trang 56
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Như vậy, ở tiết trước chúng ta đã được hiểu thế nào là quyển tham gia quản lí nhà nước của công dân. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa và cách thực hiện quyền này.
Hoạt động của giáo viên –học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nứơc của công dân
-HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút
-Lấy ví dụ về các nội dung :
1-Tham gia xây dựng bộ máy nhà nứơc và tổ chức xã hội
2-Tham gia bàn bạc cacù công việc phát biểu ý kiến trưng cầu dân ý
Hoạt động 3 :Nhận biết cách thực hiện quyền
-HS làm bài tập 3 trong SGK trang 59
-GV nhấn mạnh:
Có 2 cách thực hiện :trực tiếp và gián tiếp
-Yêu cầu học sinh lấy các ví dụ cụ thể
Hoạt động 4 :Tìm hiểu ý nghiã của quyền tham gia quản lí Nhà nứơc, quản lí xã hội
-Thảo luận nhóm :
-Vì sao nhà nứơc quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nứơâc và xã hội?
Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nứơc và xã hội công dân cần có điều kiện gì ?(về nhận thức ,trình độ )
-HS thực hiện quyền này ở địa phương như thế nào ?
-Các nhóm ghi ý kiến ra bảng phụ
-Gv kết luận :Nhà nứơc quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội nhằm tạo điều kiện và đảm bảo cho công dânthực sự làm chủ nứơc nhà .Đó vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân.Công dân pahỉ không ngừng học tập nâng cao nhận thức năng lực để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
II. BÀI HỌC
- Tham gia xây dựng, bàn bạc, giám sát, đánh giá
- Trực tiếp :bàn bạc ,đóng góp ý kiến
- Gián tiếp :thông qua đại biểu của nhân dân
- Công dân có quyền và trách nhiệm tham gia quản lí nhà nứơc, xã hội, đem lại lợi ích cho xã hội và bản thân
4. Củng cố :
- Làm bài tập trang 3, 4, 5 sgk tr 59, 60
5. Đánh giá:
“Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của ban dân số gia đình và trẻ em huyện Đam Rông, bạn Đơnggur K. Lan – HS lớp 9, rất muốn được tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến hay không?”
Theo em, Lan có được quyền tham gia góp ý kiến hay không? Vì sao? Lan có thể tham gia góp ý kiến bằng cách nào? Việc Lan tham gia góp ý kiến thể hiện quyền gì của Lan?
6. Hướng dẫn học tập
- Học bài cũ ,chuẩn bị bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
7. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TUẦN 31 NS:25.3.2010
TUẦN 31
BÀI 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
-Vì sao cần phỉa bảo vệ tổ quốc.
- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân
2.Tư tưởng :
- Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi quy định
3.Kĩ năng :
- Thường xuyân rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự,an ninh ở nơi cư trú và trong trường học
- Tuyên truyền, vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGV, SGK GDCD lớp 9, tranh các chiến sĩ làm nhiệm vụ BVTQ
- HS: SGK
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên –học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
GV: giới thiệu bài thơ thần của Lý Thường Kiệt và chân lí của Bác Hồ “không có gì quí hơn..”
GV: en có suy nghĩ gì?
Hoạt động 2:Tìm hiểu phần đặt vấn đề
- GV: yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk tr.61,62
Nội dung của tranh là gì?
GV: BVTQ là trách nhiệm của ai?
HS trả lời:
Hoạt động 2 : hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
GV: tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm với 4 câu hỏi trong 5’
HS thảo luận, trình bày kết qủa, bổ sung và nhận xét cho nhau:
*Nhóm 1: BVTQ là gì?
*Nhóm 2: vì sao phải BVTQ?
*Nhóm 3: BVTQ bao gồm những nội dung nào?
*Nhóm 4: HS phải làm gì để góp phần BVTQ?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- BVTQ là trách nhiệm của toàn dân là nhiện vụ thiêng liêng cao quí của CD
II. BÀI HỌC :
1. Bảo vệ Tổ quốc là gì?
- sgk
2. Vì sao phải BVTQ?
- Non sông đất nước ta có được như ngày nay là do bao đời đổ mồ hôi, xương máu
- Hiện nay vẫn còn có nhiều thế lực thù địch thôn tình ta.
3. BVTQ bao gồm những nội dung sau:
- Xây dựng lực lượng quóc phòng toàn dân
- Thực hiện gnhĩa vụ quân sự
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội
Bảo vệ trật tự an ninh XH
4. Trách nhiệm của HS:
- Phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và địa phương
- Tích cực vận động người thân tham gì nghĩa vụ quân sự
4.Củng cố :
- Tìm những câu ca dao tục ngữ có nội dung nói về lòng yêu nước và BVTQ.
“Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”
“Anh hùng nào, giang sơn nấy”
“ Bể Đông có lúc vơi đầy
Mối thù đế quốc có ngày nào quên”
5.Hướng dẫn học tập
- Học bài cũ ,chuẩn bị bài tiếp theo
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- cd9tiet29 tuan 29.doc