*Mục tiêu :
-Kiến thức : Giúp cho học sinh :
-Hiểu được nội dung của quyền tham gia quản lý hà nước , quản lý xã hội của công dân .
-Ý nghĩa của việc quy định công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội .
-Kỹ năng : Giúp cho học sinh :
-Biết nắm vữngcách thức thực hiện quyền này .
-Hình thành tính tích cực , chủ động , tự giác tham gia vào các việc chung của tập thể, của nhà nước , của xã hội .
-Thái độ : Giúp cho học sinh :
-Thấy được trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và phát triển đất nước .
-Tích cực học tập nâng cao kiến thức , phát huy năng lực .
-Xây dựng niềm tin vào nhà nước .
*Nội dung :
-Quyền tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội được ghi nhận ở điều 53 HP 1992.
-Là quyền , là nghĩa vụ , là trách nhiệm của công dân .
-Nội dung của quyền này bao gồm :
+Được quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước , các tổ chức xã hội .
+Được tham gia bàn bạc và tổ chức các biện pháp thực hiện các công việc .
+Được giám sát , kiểm tra , đánh giá các hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước .
+Phương thức thực hiện quyền này .
+Nhà nước đảm bảo thực hiện quyền này của công dân .
3 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29, Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16 Quyền tham gia quản lý nhà nước
Tiết 29 quản lý xã hội của công dân . Ngày dạy : / /
*Mục tiêu :
-Kiến thức : Giúp cho học sinh :
-Hiểu được nội dung của quyền tham gia quản lý hà nước , quản lý xã hội của công dân .
-Ý nghĩa của việc quy định công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội .
-Kỹ năng : Giúp cho học sinh :
-Biết nắm vữngcách thức thực hiện quyền này .
-Hình thành tính tích cực , chủ động , tự giác tham gia vào các việc chung của tập thể, của nhà nước , của xã hội .
-Thái độ : Giúp cho học sinh :
-Thấy được trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và phát triển đất nước .
-Tích cực học tập nâng cao kiến thức , phát huy năng lực .
-Xây dựng niềm tin vào nhà nước .
*Nội dung :
-Quyền tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội được ghi nhận ở điều 53 HP 1992.
-Là quyền , là nghĩa vụ , là trách nhiệm của công dân .
-Nội dung của quyền này bao gồm :
+Được quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước , các tổ chức xã hội .
+Được tham gia bàn bạc và tổ chức các biện pháp thực hiện các công việc .
+Được giám sát , kiểm tra , đánh giá các hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước .
+Phương thức thực hiện quyền này .
+Nhà nước đảm bảo thực hiện quyền này của công dân .
*Tài liệu –Phương tiện :
-SGK-SGV .
-Tranh , ảnh , báo , tạp chí .
-Các văn bản luật.
-Giấy A0
*Các hoạt động chủ yếu :
a/Kiểm tra bài cũ :
1)Em hãy cho biết thế nào là trách nhiệm pháp lý ?
2)Hành vi sau đây sẽ chịu trách nhiệm pháp lý gì :
a-Buôn bán , tàng trữ , sử dụng chất gây nghiện .
b-Cướp giật điện thoại di động của người đi đường .
c-Đua xe trái phép trên đường nông thôn .
d-Đánh bạn vô cớ .
b/Giới thiệu bài mới :
-Ở điều 2 Hiến pháp 1992 ghi nhận : Nhà nước ta là Nhà nước của dân , do dân và vì dân . Xác dịnh người dân là người chủ thật sự của đất nước ..Người dân sẽ thể hiện quyền làm chủ của mình như thế nào ? Sẽ được làm rõ trong nội dung bài học hôm nay :”Quyền làm chủ nhà nuớc , quản lý xã hội của công dân “
c/Phát triển chủ đề :
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động 1:” Quyền tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội “
-Câu hỏi gợi ý :
a/ Những quy định trên thể hiện quyền gì của công dân ?
b/Các quy định trên có ý nghĩa gì trong cuộc sống ?
c/Quy chế dân chủ cơ sở mà em biết ?
*Chốt lại :
*Hoạt động 2:”Liên hệ thực tế ”
-Chia nhóm thảo luận .
-Thời gian : 3 phút .
-Câu hỏi :
*Em (hoặc gia đình em ) đã trực tiếp tham gia bàn bạc những vấn đề gì ở lớp , trường , địa phương ?
*Hoạt động 3 :”Củng cố”
*Bài tập 1 : Câu nào thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội của công dân ?
*Đọc phần đặt vấn đề .
* Những quy định trên thể hiện quyền của công dân :
-Quyền làm chủ đất nước của công dân nghĩa là người dân phải được :
+Biết những việc chung .
+Tham gia bàn bạc .
+Tổ chức thực hiện ra sao .
+Tổ chức kiểm tra , giám sát
* Các quy định trên có ý nghĩa
Làm rõ thêm bản chất của nhà nước ta là Nhà nước của dân , do dân và vì dân .
*Quy chế dân chủ cơ sở : Dân biết , dân bàn , dân làm , dân kiểm tra .
-Các nhóm ghi ý kiến của nhóm mình ra bảng phụ , cử người lên trình bày .
*Em (hoặc gia đình em ) đã trực tiếp tham gia bàn bạc:
-Ở trường , lớp :
+Việc thi đua hàng tuần .
+Việc làm báo tường .
+Việc tham gia 26/3 .
+Quyên góp giúp đỡ bạn nghèo .
+Xây dựng sân đan .
.
-Ở địa phương :
+Lấy tư cách ứng cử viên .
+Xây dựng cống thoat nước .
+Xây dựng đường nông thôn .
+Xây dựng điểm giử trẻ mùa lũ .
+Xóa bỏ tệ nạn xã hội .
+Xây dựng khóm , ấp văn hóa ...
a-Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội , đại biểu HĐND .
b-Quyền ứng cử vào Quốc hội, vào HĐND các cấp .
d-Quyền khiếu nại , tố cáo .
h-Quyền giám sát , kiểm tra các hoạt động của cơ quan nha nước .
*Quyền tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội của công dân có nghĩa là:
công dân có quyền tham gia bàn bạc , tổ chức thực hiện các việc chung của đất nước ; có quyền giám sát , kiểm tra , đánh giá việc thực hiện các công việc chung đó .
d/Hướng dẫn học tập ở nhà :
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập 2-3-4-5-6
File đính kèm:
- Bai 16 tiet 1.doc