Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 23, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Bích Lệ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS cần nắm

 - Luật lao động và hợp đồng lao động

 2. Thái độ:

- Yêu lao động và kính trọng người lao động

 3. Kỹ năng:

 - Biết được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của 2 bên tham gia hợp đồng lao động

II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:

- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những việc làm vi phạm Luật lao động của công dân.

- Kỹ năng thu thập thông tin và xử lí thông tin về tình hình thực hiện Luật lao động của công dân ở địa phương.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - GV kiểm tra vở bài tập của 5 em, nhận xét và ghi điểm.

 3. Nội dung bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:

 Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ bằng đá để tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vật chất

 Dần dần công cụ lao động càng được cải tiến,  NSLĐ cao hơn  phục vụ đầy đủ hơn các nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của mình

 Có được thành quả đó là nhờ quá trình lao động của con người

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 23, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Bích Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 – 02 – 2013 Ngày dạy: 23 – 02 – 2013 Tuần: 23 Tiết: 23 BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm - Luật lao động và hợp đồng lao động 2. Thái độ: - Yêu lao động và kính trọng người lao động 3. Kỹ năng: - Biết được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của 2 bên tham gia hợp đồng lao động II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài: - Kỹ năng tư duy phê phán đối với những việc làm vi phạm Luật lao động của công dân. - Kỹ năng thu thập thông tin và xử lí thông tin về tình hình thực hiện Luật lao động của công dân ở địa phương. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của 5 em, nhận xét và ghi điểm. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ bằng đá để tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vật chất Dần dần công cụ lao động càng được cải tiến, ® NSLĐ cao hơn ® phục vụ đầy đủ hơn các nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của mình Có được thành quả đó là nhờ quá trình lao động của con người HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề GV: yêu cầu HS đọc truyện GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi trong 5’ rồi trình bày, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cho nhau: * Nhóm 1: Ông An đã có việc làm gì đáng kể ở đây? * Nhóm 2: Việc làm đã mang lại lợi ích gì cho ông và XH? * Nhóm 3: em có suy nghĩ gì về việc làm của ông An? * Nhóm 4: việc làm của chị Ba có vi phạm hợp đồng lao động hay không ? vì sao? GV nhận xét và tuyên dương nhóm hoạt động tốt nhất Hoạt động 3: giới thiệu sơ về bộ Luật lao động Bộ Luật lao động qui định: - Quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động - Hợp đồng lao động - Các điều kiện liên quan, bảo hiểm, bảo hộ lao động và bồi thường thiệt hại. Điều 6: người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và giao kết hợp đồng lao động Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học GV: vậy lao động là gì? HS dựa vào sgk trả lời: I. Đặt vấn đề: - Ông An là người đã làm một việc có ý nghĩa, đã tạo ra của cải vật chất cho mình, cho người khác và cho XH II. Bài học: 1. Khái niệm lao động: - Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho XH - Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhấn tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại. 4. Củng cố: - GV: Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải có những nhu cầu thiết yếu Để thõa mãn những nhu cầu đó, thì con người cần phải lao động. Mà nhu cầu con người thì ngày càng cao, do đó lao động ngày càng được cải tiến và cần có sự điều chỉnh các mối quan hệ. GVKL: như vâïy, lao động giúp cho con người ngày càng phát triển 5. Đánh giá: Hành vi vi phạm Người lao động Người sử dụng lao động 1. Kéo dài thời gian thử việc. 2. Tự ý đuổi việc người lao động 3. Không trả công cho người thử việc. 4. Không trả đủ tiền công theo thỏa thuận 5. Tự ý bỏ việc không báo trước 6. Thuê trẻ em dưới 14 tuổi làm thợ may công nghiệp 7. Không sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc 8. Nghỉ việc dài ngày không lý do 6. Dặn dò: Về nhà xem kỹ nội dung bài học 7. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doccd9tuan25tiet25.doc
Giáo án liên quan