Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 14, Bài 8: Năng động,sáng tạo (T2) - Năm học 2012-2013 - Lương Văn Toản

-Con người làm nên thành công, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.

 

4.Rèn luyện như thế nào?

-Rèn luyện tính siêng năng, cần cù chăm chỉ.

Biết vượt qua khó khăn thử thách.

Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích.

III.Bài tập:

Bài tập 1:

-Đáp án đúng:

+Hành vi b, d, e, h thể hiện tính năng động, sáng tạo.

+Hành vi a, c, đ, g không thể hiện tính năng động sáng tạo.

Bài tập 6:

-Đáp án đúng:

+HS A gặp khó khăn.

+Học kém anh văn, văn học.

+Cần sự giúp đỡi của các bạn học giỏi văn học và anh văn. Cụ thể phương pháp học của bạn như thế nào Cần sự giúp đỡ cô giáo.

->Với sự nỗ lực của cá nhân, giúp đỡ của cô và bạn bè nên tiến bộ rất nhiều môn văn và anh văn

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 14, Bài 8: Năng động,sáng tạo (T2) - Năm học 2012-2013 - Lương Văn Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/2012 Ngày dạy: 22 /11/2012 Tiết 14 Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (T2) I.Mục tiêu bài học : II.Các bước thực hiện : III.Các bước tiến hành : 1.Ổ n định lớp : 2.Bài cũ : ? Thế nào là năng động, sáng tạo?lấy ví dụ? ? Những câu ca dao,tục ngữ nào nói về tính năng động sáng tạo? 3.Bài mới:GV giới thiệu vào bài: Hoạt động thầy và trị Nội dung ? Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả sưu tầm được ? -Gv nhận xét,bổ sung. ? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo? -Gv lấy ví dụ phân tích thêm. Chuyện :Nguyễn, học sinh trường trung học cơ sở .,cha mẹ bị bệnh mất sớm, Nguyễn và em cùng ở với ông bà ngoại.Tuy nghèo nhưng ông bà cho Nguyễn đi học. Ngoài giời học, Nguyễn giúp ông bà làm thêm để có tiền trợ giúp ông bà. Vừa làm, vừa học mà Nguyễn vẫn thu xếp cho bản thân hoàn thành tốt việc của lớp, trường giao. Nguyễn trở thành học sinh giỏi của trường và là cá nhân tiêu biểu dự Đại hội “cháu ngoan Bác Hồ của trường” ?Em có nhận xét gì về nhân vật ở câu chuyện trên? Hs nhận xét. Gv chốt lại nội dung ? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong học tập, lao động và cuộc sống? -Gv giải thích, lấy ví dụ bổ sung. ? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào? -Gv bổ sung lấy ví dụ. Bài tập : Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng động sáng tạo? -Cái khó ló cái khôn. -Học một biết mười. -Miệng nói tay làm. -Há miệng chờ sung. -Siêng làm thì có, Siêng học thì hay. +Trả lời nhanh. +Cả lớp nhận xét. ->Gv nhận xét và giải thích vì sao? ->Yêu cầu Hs làm bài tập trong SGK 1và 6. Hs lên làm cả lớp theo dõi bổ sung. Gv bổ sung và đư ra đáp án. II.Nội dung bài học: 1.Khái niệm: 2.Biểu hiện của năng động sáng tạo: -Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống.. 3.Ý nghĩa cuả năng động sáng tạo: -là phẩm chất cần thiết của người lao động. giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích. -Con người làm nên thành công, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước. 4.Rèn luyện như thế nào? -Rèn luyện tính siêng năng, cần cù chăm chỉ. Biết vượt qua khó khăn thử thách. Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích. III.Bài tập: Bài tập 1: -Đáp án đúng: +Hành vi b, d, e, h thể hiện tính năng động, sáng tạo. +Hành vi a, c, đ, g không thể hiện tính năng động sáng tạo. Bài tập 6: -Đáp án đúng: +HS A gặp khó khăn. +Học kém anh văn, văn học. +Cần sự giúp đỡi của các bạn học giỏi văn học và anh văn. Cụ thể phương pháp học của bạn như thế nàoCần sự giúp đỡ cô giáo. ->Với sự nỗ lực của cá nhân, giúp đỡ của cô và bạn bè nên tiến bộ rất nhiều môn văn và anh văn 4.Củng cố: Em tán thành với những ý kiến nào sau đây: a.Học sinh còn nhỏ.,chưa thể sáng tạo được. b.Học GDCD, kĩ thuật nông nghiệp,thể dục không cần sáng tạo. c.Năng động sáng tạochỉ cần cho lĩnh vực khinh doanh, kinh tế. d.Năng động sáng tạo là của các thiên tài. 5.Hướng dẫn học tập: -Học tốt bài cũ và làm các bài tập còn lại. -Xem trước bài 9: “Làm việc có năng suất,chất lượng, hiệu quả” -Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện nói về những tấm gương lao động có chất lượng hiệu quả.

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 tuan 14.doc
Giáo án liên quan