Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Trường

TÌNH HỮU NGHỊ

GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI.

 A/ Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc? ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

 - Nêu được các biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

 2. Kĩ năng : Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.

 3. Thái độ : ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng, Nhà nước ta.

 B/ Phương tiện dạy học:

- SGK- SGV- STK, một số câu chuyện, bài hát về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi và nd ta với thiếu nhi và nhân dân thế giới.

C/ Lên lớp:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải bảo vệ hoà bình?

 Chúng ta cần làm gì để bảo bệ hoà bình?

3. Bài mới:

 *Giới thiệu bài.

 * Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 Hoạt động 1. Hướng dẫn HS phân tích thông tin.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

+ Đọc thông tin và quan sát ảnh trong SGK.

* Chia lớp thành 4 nhóm ( 4 tổ).

- N1: Thế nào là tình hữu nghị?

- N2: Qua thôngtin và quan sát ảnh, em nghĩ NTN về tình hữu nghị của nd ta với nd các nước khác?

- N3: Quan hệ hữu nghị giữa các dt trên thế giới có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của mỗi nước và của nhân loại?

- N4: Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày.

* Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác lắng nghe, bổ sung thêm.

* Kết luận:

+ Tình hữu nghị giữa các dt là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

 *Lấy VD thực tế C/m - Đọc, quan sát.

 

Phân công nhóm trưởng, người ghi chép.

- Tiến hành thảo luận theo câu hỏi của nhóm. Ghi tổng hợp ý kiến để báo cáo.

( Thời gian thảo luận từ 3- 5 phút).

 

 

 

 

Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhóm khác bổ sung ý kiến

- Trao đổi cả lớp.

+ Lắng nghe. I/Đặt vấn đề.

* Thông tin, số liệu.

* Quan sát ảnh

 + Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc tạo cơ hội & điều kiện để các nước, các dt cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt: KT, VH, GD, Y tế, KHKT , tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

 + Đảng, nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại, hoà bình hữu nghị với các dt, các quốc gia khác nhau và trên TG.

 + Trong sự nghiệp xây dựng & bảo vệ đất nước, nd ta luôn nhận được sự ủng hộ to lớn & quí báu của nd tiến bộ trên TG.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.

+ Nhắc lại khái niệm tình hữu nghị giữa các dt?

+ Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa ntn?

+ NX của em về cs của Đảng, NN ta?

+ Là HS em phải làm những gì để xây dựng tình hữu nghị?

* Y/c HS đọc SGK.

 * Khái quát những nd chính, ghi bảng. - Phát biểu cá nhân.

 

 - Phát biểu cá nhân.

 

 - Phát biểu.

 

 - Phát biểu.

 

 

 - Đọc.

 - Ghi chép vào vở.

 II. Nội dung bài học.

1, Khái niệm.

2, ý nghĩa.

3, Chính sách của Đảng & NN ta.

4, Trách nhiệm của HS.

 Hoạt động 3. Trình bày kết quả sưu tầm và xây dựng kế hoạch.

 

*GV yêu cầu lần lượt từng nhóm lên trình bày kết quả sưu tầm đã chuẩn bị từ trước.

* GV nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều tp.

* Y/c HS lập KHHĐ bày tỏ tình hữu nghị với tn các trường khác bào gồm:

+ Tên hoạt động.

+ Nội dung, biện pháp hđ.

+ Thời gian, đđ tiến hành.

+ Người phụ trách, người th/gia.

Lưu ý : Có thể tổ chức một số hđ với hình thức giao lưu, kết nghĩa, viết thư, tặng sách vở, đồ dùng học tập.

( Năm 2001- Đoàn thiếu nhi NB sang VN, đến HP m,tham gia trồng rừng phòng hộ).

* Sau khi HS trình bày, lớp nx bổ sung, GV nx, điều chỉnh lại kế hoạch cho phù hợp. Đại diện nhóm lên trình bày kq.( Trang, ảnh, bài hát, thơ ).

 

 

 

Nghe hướng dẫn.

Ghi chép mẫu.

 

 

 

 

- Tiến hành thảo luận theo nhóm, bàn.

- Đại diện các nhóm trình bày kế hoạch.

- Nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

 

- Điều chỉnh lại k/h, thực hiện.

 *Kết quả sưu tầm

 

 

 

 

 

* Lập kế hoạch.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông Việt Nam... ở các cháu”.Lời thư trên có vấn đề gì thuộc về lí tưởng sống? Phân tích? -Học tập,theo em có là một nội dung của lí tưởng sống? Vì sao? * Hoạt động 3 – Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Tổ chức cho HS thảo luận.Giao câu hỏi: +N1:Lí tưởng sống là gì?Biểu hiện của lí tưởng sống? +N2:ý nghĩa của việc xác định đúng lí tưởng sống? +N3:Lí tưởng sống của TN ngày nay?HS phải rèn luyện ntn? * Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. *Kết luận nội dung chính,tóm tắt ghi bảng(có thể chép sẵn vào bảnh phụ) *Trung thành với lí tưởng XHCN là đòi hỏi đặt ra nghiêm túc với TN.Đó không chỉ là đạo đức,tình cảm mà thực sự là một quá trình rèn luyện để trưởng thành.Chúng ta phải kính trọng biết ơn và học tập thế hệ cha anh,chủ động xây dựng cho mình lí tưởng,cống hiến cao nhất cho sự phát triển của XH. - Chia nhóm,phân công nhóm trưởng. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm lần lượt trình bày.Lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung. - Nghe,ghi bài. - Nghe,lĩnh hội. II/ Nội dung bài học. 1.Khái niệm: Lí tưởng sống (lẽ sống) là cái đích của mỗi người khao khát đạt được trong c/sống. 2.Biểu hiện: Luôn suy nghĩ, hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc,của nhân loại,vì sự tiến bộ của bản thân và XH,luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt,mong muốn cống hiến trí tuệ,sức lực cho sự nghiệp chung. (Người có lí tưởng sống cao đẹp) 3.ý nghĩa: Khi lí tưởng của mỗi ngươì phù hượp với lí tưởng chung của DT,của Đảng thì hành động của họ sẽ góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ chung và chính họ sẽ được XH ,Nhà nước tạo điều kiện để phát triển những khả năng của mình.Người có lí tưởng sống cao đẹp luôn được mọi người kính trọng. 4.Lí tưởng sống của TN ngày nay và trách nhiệm của TN-HS. (Nội dung 3- Nội dung bài học) * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế thực hiện lí tưởng sống và sống thiếu lí tưởng của một bộ phận TN + Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận các vấn đề sau: Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và sống thiếu lí tưởng của một số TN? +Các nhóm thảo luận ghi kết quả ra giấy sau 5’ trình bày lên bảng.Cả lớp nhận xét,bổ sung . * GV đưa ra đáp án (Bảng phụ) Sống có lí tưởng Sống thiếu lí tưởng - Vượt khó trong học tập - Vân dụng kiến thức đã học vào thực tiễn - Năng động,sáng tạo trong công việc. - Phấn đấu làm giàu chính đáng cho gia đình,bản thân và cho XH. - Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong XH. - Tham gia xây dựng và bảo vệ TQ. - Sống ỷ lại,thực dựng. - Không có hoài bão ước mơ,lí tưởng nhạt nhoà. - Sống vì tiền tài,danh vọng. - ăn chơi,nghiện ngập,cờ bạc,đua xe.. - Sống thờ ơ,vô trách nhiệm với mọi người - Lãng quên,phủ nhận quá khứ. * Kết luận: Lí tưởng dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh theo con đường XHCN không phải là cái gì trừu tượng với thế hệ trẻ đng lớn lên.Nó được biểu hiện cụ thể và sinh động trong đời sống hàng ngày.Với HS,nó được biểu hiện trong học tập,laođộng,XD tập thể,rèn luyện đạo đức lối sống * Hoạt động5- Hướng dẫn giải một số bài tập. * Phát phiếu BT( BT1) *Y/c HS trình bày +Nhận xét cho điểm khuyến khích. - Lấy 1 v/d cụ thể về một tấm gươngTNVN sống có lí tưởng và đã thực hện lí tưởng đó. Em học tập được ở họ những đức tính gì? * Nhận xét, bổ sung. - Em dự định sẽ làm gì sau khi đã tốt nghiệp THCS? Vì sao em lựa chọn như vậy? *Kết luận toàn bài. - Xác định ý kiến ( việc làm) đúng- giải thích. _ HS làm miệng, lần lượt phát biểu, lớp nhận xét - Nghe,chữa BT - Trình bày ý kiến chủ quan (cá nhân) III. Bài tập 1.Xác định việc làm biêủ hiện lí tưởng sống cao đẹp: Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, i, k Nêu VD về tấm gương TNVN 4. BT4 * Hướng dẫn về nhà: -Học bài, làm BT2 - Chuẩn bị bài ngoại khoá các vấn đề địa phương. * Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn:10/12 Ngày giảng:17-22/12. Tuần 15- Tiết 15 Thực hành ngoại khoá Các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS : Thông qua những kiến thức dã học ( Học kì I) HS vận dụng những chuẩn mực đạo đức( đã đượctiếp cận) để so sánh đối chiếu với bản thân, với thực tiễn của địa phương, gia đình và XH. Từ đó có nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn và có những hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống hằng ngày. B. Chuẩn bị: - Tình huống , thông tin, sự kiện - Hệ thống câu hỏi liên hệ. C. Lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm lí tưởng sống ? VD? - ý nghĩa của lí tưởng sống? lí tưởng sống của TN ngày nay? Trách nhiệm của TN- HS? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. * Tiến trình tổ chức các HĐ DH. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Thảo luận một số vấn đề của địa phương *Chia lớp thành 4nhóm(4 tổ) +Địa phương chúng ta hiện đang là một trong những điểm nóng về ma tuý HIV/AIDS- một bộ phận TN đang mắc vào những tệ nạn đó.Hãy phân tích nguyên nhân va biện pháp khắc phục? * Y/c đại diện từng nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung. + Lấy ví dụ thực tế chứng minh cho vấn đề này? Lí tưởng sống của em,vì sao em lựa chọn? +Địa phương em(xã,huyện,thp) có những công trình nào thể hiện sự hợp tác cùng phát triển? Sự hợp tác ấy có ý nghĩa ntn? + ở địa phương có những phong tục nào thể hiện truyền thống VHDT? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá DT? (STK/84) + Kể một tấm gương thể hiện sự năng động sáng tạo ở địa phương em? Sự năng động sáng tạo ấy đem lại cho họ điều gì? ( Hệ thống câu hỏi này,GV ghi ra phiếu cho các tổ,nhóm bắt thăm) * Hoạt động 2- Tìm một số những biểu hiện chuẩn mực của đạo đức. *Chia lớp thành 2 nhóm tiến hành chơi trò chơi tiếp sức. * Nêu câu hỏi cùng với y/c: + Bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực,còn có truyền thống,thói quen,lối sống tiêu cực.Hãy nêu ví dụ ? N1: liệt kê những y/tố tích cực. N2: liệt kê những y/tố tiêu cực. * Y/c lớp nhận xét,bổ sung. *Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. +Tìm những biểu hiện của hành vi thể hiện sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo? ( Hình thức chơi như trên) *Sau khi HS trình bày,GV chuẩn lại kiến thức,tuyên dương đội thắng. * Y/c cá nhân xung phong hát bài hát “Trái đất này là của chúng em” + Nội dung bài hát nói lên điều gì? -Phân công nhóm trưởng,thư kí ghi chép. - 4 nhóm tiến hành cùng thảo luận.Ghi kết quả ra giấy. - Trình bày,các nhóm khác bổ sung. - Nêu và phân tích ví dụ. - Trao đổi,thảo luận,rút ra ý nghĩa cụ thể từ v/d - Thảo luận ,trình bày,bổ sung. - Nhóm thảo luận,tìm những tấm gương,phân tích ý nghĩa. - Phân công người chơi Bắt thăm y/c. - Nghe hiểu luật chơi. - 2nhóm thi viết nhanh trên bảng, thời gian 3’ - Nhận xét, bổ sung. - HS tiến hành như trên. - Nghe, so sánh, đối chiếu kết quả. - Cá nhân thực hiện - Phát biểu, góp ý, bổ sung. * Vấn đề 1: + Nguyên nhân: - Khách quan: - Chủ quan: do thiếu tự chủ, chưa xác định đúng lí tưởng sống. + Biện pháp khắc phục * Vấn đề 2: + Hợp tác cùng phát triển giúp chúng ta các điều kiện: vốn, trình độ quản lí, khoa học - công nghệ. * Vấn đề 3: + Phong tục tập quán của địa phương( truyền thống văn hoá dân tộc) * Vấn đề 4: + Năng động sáng tạo * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại nội dung các bài đã học - Chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra HK. * Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 20/12 Ngày giảng: 24- 29/12 Tuần 16- Tiết 16 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học về những chuẩn mực đạo đức, mối quan hệ XH từ bài 1 đến bài 10. Hiểu sâu hơn về những chuẩn mực đạo đức đó để chuẩn bị làm bài KT học kì I Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi ôn tập. Lên lớp. I / ổn định lớp II/ Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra III/ Bài mới * Giới thiệu bài * Tiến trình tổ chức các hoạt động DH Hoạt động 1- Hệ thống hoá kiến thức đã học * GV cho HS chép hệ thống câu hỏi. Câu 1: + Chí công vô tư? ý nghĩa cuả phẩm chất này trong cuộc sống? + Cách rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư ? Câu 2 : Tự chủ là gì ?Thế nào là người có tính tự chủ? ý nghĩa và cách rèn luyện tính tự chủ? Câu 3: + Dân chủ? Kỉ luật? Tác dụng của dân chủ và kỉ luật? + Vì sao trong cuộc sống chúng ta phải có dân chủ, kỉ luật? Rèn luyện dân chủ, kỉ luật ntn? Câu 4: + Thế nào là hoà bình? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình? Câu 5 : + Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? VD? ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? + Chính sách của Đảng ta về hoà bình? Chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? Câu 6: + Thế nào là hợp tác? Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? ý nghĩa? + Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong công tác đối ngoại? + Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác? Câu 7: + Truyền thống?ý nghĩa của truyền thống dân tộc? + Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 8: + Năng động ,sáng tạo? Biểu hiện của năng động, sáng tạo? + ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và cuộc sống? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động , sáng tạo ntn? Câu 9: + Thế nào làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả?ý nghĩa? + Trách nhiệm của công dân nói chung và của HS nói riêng để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Câu 10: + Lí tưởng sống? Thế nào là người có lí tưởng sống cao đẹp? + ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống? Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay, HS phải rèn luyện ntn? * Y/c HS xem lại toàn bộ hệ thống bài tập của các bài, lập đề cương thông qua thảo luận nhóm, bàn. * GV giải đáp những thắc mắc của HS ( lưu ý HS : đối với các nội dung cần chú ý tới các hành vi phù hợp, không phù hợp với chuẩn mực, giải thích rõ vì sao? Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà + Hoàn thành và học theo đề cương đã lập. + Cần chú ý tới những hành vi ở mỗi bài, có sự liên hệ đối chiếu với thực tế. *Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày giảng: Tuần 19 – 20 Bài 11 Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:

File đính kèm:

  • docGiao an CD9 3 cot.doc
Giáo án liên quan