Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Văn Lang

. Đặt vấn đề.

1. Chuyện của lớp 9A.

- Họp cán bộ -> họp lớp bàn XD kế hoạch hđộng, thực hiện khẩu hiệu: “ Không ai đứng ngoài cuộc” -> bpháp thực hiện-> Tự giác-> hoàn thành KH trọn vẹn được tuyên dương.

=> Lớp dân chủ và kỉ luật.

Đoàn kết và làm việc có hiệu quả cao.

1. Chuyện ở 1 công ty.

 

-> Không dân chủ, thiếu kỉ luật thiếu sự quan tâm đến đ/s của công nhân -> Công ty thua lỗ,

II. Nội dung bài học

1. Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc ( mình, tập thể, XH) cùng tham gia bàn bạc, cùng thực hiện cùng kiểm tra những việc chung.

 Kỉ luật: Tuân theo qui định chung của cộng đồng, tập thể, tổ chức XH tạo ra sự thống nhất đạt chất lượng hiệu quả công việc.

2. Tác dụng:

- Đem lại lợi ích cho phát triển nhân cách của mỗi người và góp phần phát triển xã hội.

- Dân chủ tạo điểu kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.

3. Trách nhiệm thực hiện dân chủ kỉ luật

- Tư giác chấp hành kỉ luật

- Lđạo tạo điều kiện cho mọi người phát huy dân chủ

III. Bài tập.

1. Bài 1: Việc làm thể hiện tính dân chủ a, c, d,

b - > Thiếu dân chủ

đ -> Thiếu kỉ luật.

2. Bài 2: Thảo luận và phân tích ý nghĩa chủ trương:

“ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

3. Thảo luận Bài 4(11)

Để thực hiện tốt dân chủ kỉ luật trong nhà trường, hsinh phải làm gi

doc85 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Văn Lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Nội dung quan trọng mà đ/c Nông Đức Mạnh gửi thanh niên in trên báo nhân dân ngày 26.03.2003. Mỗi thế hệ người Việt Nam đều có trách nhiệm vơí đất nước. Tự hào về truyền thống của dân tộc. Đó là trách nhiệm vẻ vang là thời cơ rất to lớn của Thanh niên ngày nay. Cả A, B,C. Câu 2: Điền cụm từ vào câu nói cho hợp lí. “ Cống hiến thì.., hưởng thụ thì..” Câu3: Qui định của nhà nước về cấm kết hôn: Lấy vợ ( chồng) người nước ngoài. Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi. Kết hôn giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo. Nam nữ đủ 18 tuổi trở lên. Câu4: Em hiểu về lao động như thế nào? Là hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chât và các giá trị tinh thần. Là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất. Là nhân tố quyết định sự tồn tại của XH. Cả A, B,C. Câu 5: Điền từ đúng theo HP1992. “ Lao động là” Câu 6: Điền từ đúng theo HP 1992. “ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo.” II. Phần tự luận: Câu1: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là gì? Câu 2: Những qui định của pháp luật nươc ta về hôn nhần? Câu 3: Nhiệm vụ chính trong lao động của HS là gì? Phương hướng rèn luyện của bản thân? B: Đáp án chấm bài I. Phần trắc nghiệm(3điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm. C1: C 2: ‘ Cống hiến thì nhìn về phía trước Hưởng thụ thì nhìn phía sau” 3. D 4. D 5. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. 6. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật. II. Phần tự luận: Câu1: ( 2đ) Yêu cầu trình bày rõ trách nhiệm của TN trong SN CNH, HĐH đất nước. + Ra sức học tập VH, KHKT, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị Rèn luyện lối sống lành mạnh, rèn kĩ năng phát triển năng lự, rèn luyện sức khoẻ. + Tính cực tham gia HĐXH, LĐSX. Là lực lượng nòng cốt vì họ là người được đào tạo, gđ toàn diện. Câu 2:(2đ): Nêu đủ những qui định của nhà nước về Hôn Nhân. Câu 3(2đ) ý 1: (1đ) Nêu rõ nhiệm vụ của học sinh là Họctập + tư tưởng đạo đức + rèn luyện sức khoẻ. ý 2(1đ): Nêu được phương hướng rèn luyện của bản thân 4. Luyện tập củng cố: - Thu bài – nhận xét giờ 5. Hướng dẫn học bài: - Ôn tập lại bài. - Đọc trước bài 15. Tiết 27: Bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân I. Mục tiêu bài học: Giúp HS. - Hiểu khái niệm: Thế nào là vi phạm pháp luật. Các loại vi phạm pháp luật, khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm áp dụng pháp lí. - Vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tích cực đấu tranh ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật. III. Tài liệu phương tiện: SGK, SGV DGCD9. Hiến pháp 1992 Bộ luật dân sự 1999, Bộ luật giao thông đường Bộ, Pháp lệnh xử phạt hành chính 2002. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Tổ chức: - Kiểm tra miệng: 2. Giới thiệu bài: Chúng ta đã nghe những thuật ngữ vi phạm hành chính, vi phạm pháp luật.Vậy hiểu vấn đề đó như thế nào? 3. Bài mới: ? Đọc NL SGK (52) ? Nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện hành vi đó mắc lỗi gì? ? Ai không mắc lỗi? Tại sao? ? Những hành vi đó gây hậu quả gì? ? Những người thực hiện hành vi trên phải chịu trách nhiệm gì? ? Thế nào là vi phạm Pháp Luật? (- Trước hết phải là 1 hành vi. Hành vi đó trái pháp luật. - Người thực phải có năng lực pháp lí) ( Trách nhiệm pháp lí : Có nghĩa người đó có nhận thức , điều khiển được việc làm và chịu trách nhiệm về hành vi của mình). ? Có các loại vi phạm pháp luật? ( Học sinh dựa SGK trả lời) ? Thế nào là trách nhiệm pháp lí ? ( gviên diễn giảng khai niệm) ? Có những loại trách nhiệm pháp lí nào? Cho ví dụ? ? Là công dân phải làm gì? I. Đặt vấn đề: * Ông Ân vi phạm Pháp luật. - Lê+2 người bạn vi phạm pháp luật - A: do bị bệnh không làm chủ hành vi => không vi phạm pháp luật. - N: Có hành vi vi phạm pháp luật - Bà Tư + Anh Sa => Vi phạm pháp luật. Hậu quả: ảnh hưởng đến TTXH làm nguy hiểm đến tính mạng tài sản, tổn hại đến đạo đức của con người và XH. Người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí. II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: a, Hành vi: Là hành động cụ thể ( ăn trộm) không hành động cụ thể ( thấy người bị tai nạn không cứu giúp => Hành vi vi phạm pháp luật. => Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật là cơ sở xác định trách nhiệm pháp lí. -> Các loại vi phạm pháp luật. - Vi phạm luật hình sự. - Vi phạm luật dân sự. - Vi phạm kỉ luật. b, Trách nhiệm pháp lí: là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước qui định. * Các loại trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm dân sự. - Trách nhiệm kỉ luật. 2. Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh HP Và PL. Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật. Luyện tập củng cố: ? Gviên đưa ví dụ: HS xử lí tình huống: A ghét B có ý định sẽ đánh B 1 trận cho bõ ghét. Một người uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn 1 Em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy 1 số đồ gỗ nhà bên cạnh. ? Hành vi nào vi phạm pháp luật? ? Trách nhiệm pháp lí? Trường hợp 1:Không vi phạm phạm pháp luật. Vì ý đó mới ở trong suy nghĩ chưa thực hiện nhưng nói ra bằng lời là vi phạm pháp luật. Trường hợp 2: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp luật: Xử phạt hành chính. Trường hợp 3: Không vi phạm pháp luật => Đây là hành vi không cố ý Chưa đến tuổi theo qui định của pháp luật. 5. Hướng dẫn học bài: - Về học bài – Tìm hiểu 1 số tình huống ngoài XH. Tự tìm trách nhiệm pháp lí. - Vận dụng vào cuộc sống. Chuẩn bị cho t2. T28 Tiết 34: Kiểm tra học kỳ ii i. Mục tiêu bài học - Củng cố hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pháp luật được học ở HK2 vàvận dụng tích hợp các kiến thức học bậc THCS. - Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết về pháp luật. - Thái độ: + Nghiêm túc sống và làm việc theo HP Và Pluật. + Sống có đạo đức. II. Tài liệu phương tiện Gviên kiểm tra chung thống nhất toàn khối đáp án chấm bài. Hsinh: Tự ôn tập – Làm bài nghiêm túc. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra: + Sĩ số: Giới thiệu bài: Bài kiểm tra: I. Đề bài: A. Phần trắc nghiệm: Chọn phương án đúng. Câu 1: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách: A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Cả A và B. Câu 2: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm: Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự Thực hiện chính sách hậu phương, quân đội. Cả A,B,C. Câu 3: Điền tiếp các cụm từ trong câu nói của Bác Hồ “ Các vua Hùng. Bác cháu ta.” Câu 4: Lứa tuổi gọi nhập ngũ với công dân Nam giới là: Từ 18 đến 27 tuổi. Từ 18 đến 30 tuổi. Câu 5: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: Không có quan hệ với nhau. Có mối quan hệ với nhau/ Câu 6: Những hành vi biểu hiện là người sống có đạo đức ( Đánh 1 dấu x) Những hành vi biểu hiện là người tuân theo pháp luật (đánh 2 dấu xx) Chăm sóc ông bà ốm đau x Tham gia hiến máu nhân đạo x Không đua xe máy xx Giúp đỡ bạn bè x Thực hiện tốt ATGT xx Gĩư gìn các di sản VH dân tộc xx. B. Phần tự luận Câu 1: Các loại trách nhiệm pháp lí của công dân được pháp luật qui định với người vi phạm pháp luật như thế nào? Câu 2: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? ý nghĩa của vấn đề này là gi? Là người thanh niên học sinh em phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. II.Đáp án chấm bài Phần trắc nghiêm: (3đ) Câu 1: C Câu4: A 2: D Câu5: B 3: Đã có công dựng nước Câu 6: - Người có đ: a, b,d, - Tuân theo pháp luật: c, e,g. B. Phần tự luận (6đ): + 1 điểm trình bày. Câu 1: Yêu cầu: + Trình bày kĩ những vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (4loại). + Yêu cầu: đủ 4 loại vi phạm -> rõ ràng, sạch sẽ, khoa học. Câu 2: Yêu cầu: + Nêu đúng rõ khái niênm BVTQ; Nghĩa vụ BVTQ + Nêu rõ ý nghĩa BVTQ. + Liên hệ kĩ năng cùng với h/s ở 3 nội dung XD Lực lượng quốc phòng. Thực hiện nghĩa vụ quân sự. Thực hiện chính sách hậu phương, quân đội như thế nào ở địa phương? 4. Luyện tập củng cố: 5. Hướng dẫn học bài: + Về nhà ôn tập + Sưu tâm tài liệu về vấn đề môi trường ở khu dân cư chuẩn bị cho ngoại khoá. Tiết 35: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. i. mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Củng cố nắm chắc kiến thức pháp luật vận dụng liên hệ với thực tế địa phương nơi em ở để hiểu rõ về qui dịnh của pháp luật và vấn đề đạo đức và việc thực thi như thé nào? - Rèn ý thức thái độ thực hiện theo HP Và PL. II.Chuẩn bị: Thầy: Tìm hiểu việc thực hiện pháp luật ở địa phương trong TP Việt Trì. Liên hệ cụ thể với các điều luật đã học. Trò: + Tỉm hiểu việc thưc hiện pháp luật ở địa phương + Tìm đọc các bộ luật. III. Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài. Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: ? Cho HS đọc – Thảo luận – Trình bày thắc mắc nghị định số 15 -2003/NĐCP về Xử phạt hành chính về GTĐB. ? Gviên trả lời thắc mắc. Gviên gợi ý bằng câu hỏi cho HS thảo luận và viết thu hoạch theo bàn theo nhóm. GV gợi ý. HS Viết thu hoạch. I. Đọc nội dung cơ bản của luật giao thông đường bộ Thảo luận. II. Liên hệ cụ thể vấn đề ATGT đường bộ với thực tế. A, Bản thân em và công dân nơi em cư trú đã thực hiện đúng, nghiêm túc những qui định trong luật GTĐB chưa? Tại sao vẫn còn thực hiện chưa đúng? Nguyên nhân nào là chính? Ví dụ? Làm thế nào để thực hiện đúng luật? B, Vấn đề chế tài xử phạt người vi phạm pháp luật ở địa phương em đã đúng chưa? ? đúng ( Vì sao) ? Chưa đúng ( Vì sao) ? Làm cách nào để thực hiện đúng? C, Là đoàn viên TN – học sinh em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với vấn đề ATGT hiện nay? - Đề xuất ý kiến của em là gì? 4. Luyện tập củng cố: - Khắc sâu 1 số điều luật cơ bản mà thường mắc khi tham gia giao thông. -> Đề nghị các em sống – làm việc theo HP và pháp luật. 5. Hướng dẫn học bài: Yêu cầu: - Nắm chắc các kiến thức Pháp luật đã học - Vận dụng vào cuộc sống.

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9(14).doc
Giáo án liên quan