Đến 3/2003 VN có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên TG.
? Nêu TD về mối quan hệ giữa nước ta với các nước mà em được biết ?
VN mở rộng ngoại giao & hợp tác với các nước lĩnh vực KT, VH ., là dịp giới thiệu cho bạn bè TG về đất nước và con người VN.
HS: tự do phát biểu ý kiến cá nhân.
GV: nhận xét, kết luận ., Chuyển ý.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế tình hữu nghị.5’
GV: tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị cuả nước ta với các nước
Cho HS xây dựng kế hoạch hoạt động hữu nghị từng nhóm lên trình bày kết quả sưu tầm.
GV: gợi ý cho hs các hình thức hoạt động giao lưu, kết nghĩa, viết thư, tặng quà, xin chữ kí, .
GV: hướng dẫn học tập chung.
Hoạt động 4:Tìm hiểu nội dung bài học 10’
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
GV: Chia lớp thành 3 nhóm :
?- Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên TG ? Ví dụ ? Ý nghĩa cuả tình hữu nghị hợp tác ? Ví dụ để minh hoạ ?
?- Chính sách Đảng ta đối với hòa bình, hữu nghị ?
?- HS chúng ta làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị ?
HS: các nhóm thảo luận
HS: cả lớp trao đổi nhận xét.
GV: kết luận nội dung bài học.
GV: chuyển ý.
76 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thi Nhanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3: Ghi Đ trước câu trả lời đúng và S trước câu trả lời sai:(1,0 đ)
1. Chỉ có tình yêu chân chính mà không có đời sống vật chất thì không có hạnh phúc.
S
2. Là học sinh thì không phải có trách nhiệm gì đối với đất nước
S
3. Muốn buôn bán thu lời thì phải tránh né việc nộp thuế.
S
4. Chỉ có lao động người mới tồn tại xã hội mới phát triển.
Đ
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào nội dung sau cho đúng:(1,0 đ)
Thuế là khoản thu bắt buộc mà công dân , tổ chức có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước.
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: (2,0 đ)
- HS nêu nội dung 1trong sgk trang 38,39.
- Lấy ví dụ gương của một số người tốt, việc tốt thấy được tinh thần trách nhiệm của mình đối với đất nước ngày nay.
Câu 2:(2,0 đ)
HS nêu nội dung 2 trong sgk trang 46.
HS iên hệ về vai trò của thuế trong đời sống của con người.
Câu 3:(1,0 đ)
HS nêu nội dung 2 trong sgk trang 48
Câu 4: . Xử lí tình huống: (2,0 đ)
Em không đồng ý với ý kiến đó của các bạn là vì lao động là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân học sinh. Hơn nữa việc lao động sẽ giúp ta rèn luyện tinh thần , sức khỏe thêm quý trọng công sức lao động của con người.
4. Thu bài - dặn dò":1'
KÍ DUYỆT TUẦN 27
DUYỆT TUẦN 28,29
BÀI 16 ( 2 TIẾT )QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 ) Kiến thức :
Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội của công dân
Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân
Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội .
2 ) Kĩ năng :
Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân .
Tự giác , tích cực tham gia các công việc chung của Trường . lớp và địa phương
Tránh thái độ thờ ơ ; trốn tránh công việc chung của lớp , trường và xã hội
3 ) Thái độ :
Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tuyên truyền , vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội
B- PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận nhóm
Kích thích tư duy
Phương pháp đề án
C – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
SGK ; sách GV_GDCD lớp 9
Hiến pháp 1992 – Luật Khiếu nại ; tố cáo ; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội
Sơ đồ nội dung bài học
D – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ :
Hành vi vi phạm
Trách nhiệm đạo đức
Trách nhiệm pháp lí
* Không chăm sóc Bố , Mẹ khi ốm đau
* Đi xe máy chưa đủ tuổi , không có bằng lái
* An cắp tài sản nhà nước
* Lấy của bạn cái bút
* Giúp người lớn vận chuyển ma tuý
3- Bài mới :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BÀI
µHoạt động 1 : Giới thiệu bài
Trích theo điều 2 & 3 / HP 1992 ghi nhận :”“ Nhà nước ta là nhà nước của dân ; do dân và vì dân .....”’ nhân dân là người chủ duy nhất và thật sự của nhà nước .Để hiễu rõ về quyền làm chủ của nhân dân và phương thức thực hiện quyền làm chủ của cộng dân , chúng ta sẽ vào bài học mới , bài :””’ Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân “”’
µ Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thông tin của phần đặt vấn đề
GV: cho hs đọc phần đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi sau đây :
Câu 1 : Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân ?
Ä Tham gia góp ý kiến dự thảo , sửa đổi , bổ sung một số điều của HP 1992
- Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội
Câu 2 : Nhà nước quy định những quyền đó để làm gì ?
Ä là quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí XH của công dân
Câu 3 : Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì ?
Ä Xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực
'GV kết luận :
Công dân có quyền được tham gia quản lí nhà nước và XH ,vì nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân . ND có quyền , có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan , tổ chức nhà nước , đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách và P/L của nhà nước , giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ , công chức nhà nước thực thi công vụ
GV; gợi ý cho hs tìm thí dụ thực hiện quyền này ở đại phương hoặc trong nhà trường
* Đối với công dân :
Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng HP – Luật
Tham gia sửa đổi , bổ sung , xây dựng HP – Luật
Chất vấn các đại biểu QH về các lĩnh vực trong đời sống , XH
Tố cáo , khiếu naị những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước
Bàn bạc , quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng
Xây dựng các quy ước của xã , thôn về nề nếp sống văn minh và chống các tệ nạn XH
* Đối với học sinh :
Góp ý kiến về xây dựng nhà trường không có ma tuý
Bàn bạc , quyết định việc quan tâm đến hs nghèo vượt khó
Ý kiến với nhà trường về tình trạng học ca 3 , bàn ghế của hs , vệ sinh môi trường
GV: bổ sung các ý kiến và kết luận
µ Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học
GV; tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
GV: gợi ý cho hs trả lời theo các câu hỏi sau :
* Nhóm 1 : Nêu nội dung và quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội – có ví dụ minh hoạ
* Nhóm 2 : Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào ? Ví dụ ?
* Nhóm 3 : Nhà nước tạo điều kiện , đảm bảo gì cho công dân ?
* Nhóm 4 : Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội
HS: cử đại diện lên trình bày ý kiến thảo luận
HS: cả lớp nhận xét
GV: kết luận
HS : ghi nội dung vào vở
GV: cho hs làm bài tập 1 ( SGK ) trang 59
HS: tự trả lời , lớp nhận xét , bổ sung
GV: kết luận tiết 1
I/- Đặt vấn đề “: SGK /trang 57
II/- Nội dung bài học :
1) Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là gì ?
Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xh
Tham gia bàn bạc công việc chung
Tham gia thực hiện và giám sát đánh giá việc thực hiện các hoạt động , các công việc chung của nhà nước , xh
TIẾT 2
GV: cho hs thảo luận nhóm
GV: gợi ý cho hs tìm ví dụ
VD : + Tham gia bầu cử đại biểu QH
+ Tham gia ứng cử vào HĐND
VD: + Góp ý , xây dựng phát biểu kinh tế địa phương
+ Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo
GV: gợi ý thêm quyền làm chủ của công dân
Làm chủ tự nhiên
Làm chủ xã hội
Làm chủ bản thân
GV: gợi ý : Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước :””Dân giàu , nước , mạnh , xã hội , dân chủ , công bằng ,vănminh “
GV: gợi ý cho hs phát biểu về trách nhiệm của bản thân :
Học tập tốt , lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật
Tham gia góp ý , xây dựng lớp , chi đoàn
Tham gia các hoạt động ở địa phương
(xây dựng nhà tình nghĩa ; tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình ; bài trừ tệ nạn XH )
µ Hoạt động 4 : Luyện tập
GV: cho hs làm bài tập 2 và 6 / SGK trang 59
HS : tự trả lời
GV: nhận xét , đánh giá
4/- CỦNG CỐ :
µ Hoạt động 5 : Rèn luỵên củng cố kiến thức
éPhương án 1 :
GV: tổ chức cho hs tham gia diễn đàn ngắn
HS: bày tỏ ý kiến , quan điểm về vấn đề quyền tham gia quản lí nhà nước và XH của học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 9 nói riêng
éPhương án 2 :
+ vẽ sơ đồ nội dung bài học về quyền tham gia quản lí nhà nước và XH
'- CỦNG CỐ TOÀN BÀI :
Ü Quyền tham gia quản lí nhà nước và XH của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất ; đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ , htực hiện trách nhiệm của công dân . Công dân phải hiểu rõ nội dung của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng hiệu quả quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội . góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn .
5/- DẶN DÒ :
Làm bài tập 3, 4, 5, 6 trang 59 , 60 SGK
Đọc trước bài 17 :” Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc “
Tìm hiểu Luật : “ Nghĩa vụ quân sự “
2) PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN :
a) Trực tiếp :
- Tự mình tham gia các công việc về quản lí XH
b) Gián tiếp :
- Thông qua đại biểu HĐND để họ kiến nghị lên cơ quan co`1 thẩm quyền giải quyết .
3) Ý NGHĨA :
Đảm bảo cho CD quyền làm chủ ,
CD tham gia các công việc của nhà nước , XH Ü đem lại lợi ích cho bản thân , XH
4) ĐIỀU KIỆN :
* Nhà nước :
Quy định bằng P/L
Kiểm tra , giám sát
* Công dân :
Hiểu rõ , nội dung , ý nghĩa và cách thcự hiện
Nâng cao phẩm chất , năng lực
III/- LUYỆN TẬP :
Làm bài tập 2 ; 6 /SGK trang 59
õ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
+ Hiến pháp 1992
+ Liên hệ thực tiễn
Tuần 37 - Tiết 35
THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Qua việc thực hành ngoại khóa giúp các em khắc sâu những kiến thức đã học và ứng dụng những kiến thức này vào thực tế.
- GD Lòng yêu thích học môn giáo dục công dân và có những nhận thức đúng đắn trong ứng xử
II. CHUẨN BỊ:
GV:Liệt kê những kiến thức đã học từ đầu năm.
HS: Học bài, chuẩn bị bài.
III. LÊN LỚP:
1.On định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Tiến hành .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: 10’
Giới thiệu cho học sinh nội dung cần thực hành:
HS nhớ lại các kiến thức đã học để thảo luận nhóm các vấn đề đó ở địa phương,
Hoạt động 2 : 33’
Thảo luận các vấn đề đã học áp dụng ở địa phương. (GV chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận)
Gv nêu yêu cầu khi thực hành cần đảm bảo các yếu tố sau:
- vấn đề đưa ra phải là vấn đề nóng bỏng cấp thiết đang tồn tại ở địa phương.
- Khi đưa ra tiểu phẩm hay bài tiểu luận phải có lời mở, nội dung , lời kết và hướng khắc phục.
GV cho đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác lăng nghe và nhận xét.
GVchốt lại toàn bộ nội dung thực hành .
GVKL: Là một công dân hs đứng trước những vấn đề nóng bỏng của xã hội chúng ta cần thấy rỏ vai trò, ý thức trách nhiệm của mình, càng ra sức rèn luyện, học tập hơn nữa để sau này có thể gánh vác trọng trách mà đất nước và xã hội giao phó.
I NỘI DUNG THỰC HÀNH.
1. Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
3.Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
II .THỰC HÀNH:
Cách tiến hành:
Viết một bài tiểu luận về một trong những vấn đề trên (đang tồn tại ở địa phương)
Đóng vai tiểu phẩm
2. Thực hành:
4. Củng cố: 1’
Cho hs nhắc lại nội dung chính cần phải nẳm.
Dặn dò: 1’
Hướng dần hs ôn tập trong hè.
KÝ DUYỆT TUẦN 37
File đính kèm:
- GIAO AN GDCD 9(6).doc